
-
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” khi Mỹ điều chỉnh thuế quan
-
Tổng Bí thư Tô Lâm: Vươn mình trong hội nhập quốc tế
-
Thuế 46% đối với Việt Nam: Chuyển dịch chuỗi cung ứng, định hình lại trật tự kinh tế toàn cầu?
-
Quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Burundi
-
Thủ tướng: Giải phóng toàn bộ sức sản xuất của nền kinh tế thông qua phát triển kinh tế tư nhân -
Muốn tăng trưởng đột biến, TP.HCM phải tăng tổng cầu và dồn lực đầu tư
![]() |
(Nguồn: betterwork.org) |
Bộ Tài chính Indonesia vừa chính thức áp thuế bổ sung tạm thời lên tới 67,7% đối với các sản phẩm dệt may nhập khẩu nhằm bảo vệ ngành công nghiệp quan trọng trong nước và khuyến khích sử dụng các sản phẩm nội địa.
Biện pháp phòng vệ thương mại mới nói trên là nội dung của ba Thông tư PMK 161/PMK.010/2019, PMK162/PMK.010/2019, và PMK 163/PMK.010/2019 được công bố cuối tuần qua trên website chính thức của Bộ Tài chính Indonesia.
Các sản phẩm sợi tổng hợp và sợi nhân tạo nhập khẩu (trừ chỉ may) bị áp các mức thuế từ 1.405 rupiah (0,1 USD)/kg.
Các sản phẩm vải nhập khẩu phải chịu mức thuế 1.318-9.521 rupiah/mét ngoài thuế quảng cáo từ 36,30% đến 67,70%.
Trong khi đó, các sản phẩm rèm cửa, mành, màn ngủ và các mặt hàng nội thất nhập khẩu khác bị đánh thuế 41.083 rupiah/kg.
Trong một thông cáo ngày 11/11, người đứng đầu bộ phận hải quan quốc tế thuộc Bộ Tài chính Indonesia, ông Syarif Hidayat, cho biết các mức thuế bổ sung tạm thời nói trên được áp dụng đối với tổng cộng 121 sản phẩm dệt may nhập khẩu trong thời hạn 200 ngày kể từ ngày 9/11.
Động thái này diễn ra chỉ hơn hai tháng sau khi Indonesia áp thuế chống bán phá giá trong thời hạn 3 năm đối với hàng xơ sợi polyester nhập khẩu từ Ấn Độ, Trung Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc), cũng như sợi DTY xuất xứ từ Trung Quốc sau cuộc điều tra của Ủy ban chống bán phá giá Indonesia (KADI).
Mới đây, Ủy ban Phòng vệ thương mại Indonesia (KPPI) đã tiến hành điều tra về sự gia tăng vải nhập khẩu sau khi nhận được khiếu nại của Hiệp hội Dệt may Indonesia (API).
Dựa theo các bằng chứng sơ bộ nêu trong đơn khiếu nại, KPPI nhận thấy có sự gia tăng mạnh nhập khẩu loại hàng này, cũng như dấu hiệu sơ bộ về những thiệt hại nghiêm trọng hoặc tiềm ẩn đối với ngành sản xuất trong nước.

-
Thủ tướng: Giải phóng toàn bộ sức sản xuất của nền kinh tế thông qua phát triển kinh tế tư nhân -
Muốn tăng trưởng đột biến, TP.HCM phải tăng tổng cầu và dồn lực đầu tư -
Sự tham gia, đóng góp nổi bật của Quốc hội Việt Nam trong IPU -
Nhà vua và Hoàng hậu Vương quốc Bỉ thăm và làm việc tại TP. Hải Phòng -
Ban Bí thư chuẩn y ông Vũ Quyết Tiến giữ chức Phó bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh -
Tăng trưởng quý I/2025 của TP.HCM cao nhất trong 5 năm -
Sắp tăng giá dịch vụ sử dụng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây thêm 5%
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng