Đề xuất áp giá tạm tính cho các dự án năng lượng tái tạo chưa có chứng nhận nghiệm thu hoàn thành của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở thời điểm được hưởng giá FIT khiến cả trăm dự án đã đi vào vận hành tiếp tục bế tắc.
Đầu tư vào ngành điện dù thu hút được nhiều sự quan tâm và chú ý của các nhà đầu tư trong và ngoài nước, nhưng việc kém sôi động trong 3 năm trở lại đây có nguy cơ tạo ra hiệu ứng domino về lâu dài.
Hoàn thành hơn 500 km Đường dây 500 kV mạch 3 sau hơn 6 tháng thi công, thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) chỉ trong một kỳ họp Quốc hội, hay tái khởi động dự án điện hạt nhân… là những điểm nhấn đáng chú ý trong năm 2024, tiếp thêm năng lượng cho ngành điện tăng tốc.
Hồi âm băn khoăn của đại biểu Quốc hội là sửa Luật Điện lực có chống được độc quyền không, Thứ trưởng Bộ Công thương cho biết, Nhà nước sẽ chỉ giữ độc quyền một số lĩnh vực xương sống, như điều độ và vận hành hệ thống điện, còn lại sẽ xã hội hóa.
Trong bối cảnh nguồn lực công còn hạn chế, nhu cầu sử dụng điện cao, khi sửa đổi Luật Điện lực, cần có cơ chế để huy động nguồn lực xã hội tham gia đầu tư ở những hoạt động không bắt buộc Nhà nước phải độc quyền.
Lần đầu tiên trong lịch sử, vào ngày 28/5/2024, tổng lượng điện tiêu thụ trên cả nước đã vượt mốc 1 tỷ kWh/ngày. Dù đây là chỉ dấu đáng mừng của sự phát triển, nhưng cũng đặt ra thách thức mới trong việc đảm bảo cung ứng điện ổn định, liên tục, an toàn.
Việc phát triển các nguồn điện cụ thể đòi hỏi phải ban hành sớm các cơ chế, chính sách chi tiết, nhất là về cơ chế mua bán điện để nhà đầu tư có thể tính toán được cơ hội của mình.
Chính phủ chỉ đạo kiên quyết đảm bảo giữ vững an ninh năng lượng quốc gia và đã tập trung chỉ đạo từ sớm, từ xa về việc cung ứng đủ điện, xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân.