Đức cần phải thực hiện mức giảm phát thải nhiều hơn hướng dẫn của Liên minh châu Âu (EU) về nhiên liệu nếu muốn đạt được mục tiêu của nước này về trung hòa khí thải của ngành giao thông đường bộ vào năm 2045.
Theo dữ liệu mới từ cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu - Copernicus, Trái Đất vừa ghi nhận một cột mốc mới “gây sốc” khi phải hứng chịu 12 tháng liên tiếp nắng nóng chưa từng thấy.
Một nghiên cứu chỉ ra rằng Bắc Cực có thể sẽ phải trải qua những ngày hè gần như không có băng trong thập kỷ tới do khí thải từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch.
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva kêu gọi các chính phủ loại bỏ trợ cấp nhiên liệu hóa thạch để đẩy nhanh các mục tiêu khử cacbon.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) nhận định nhu cầu dầu toàn cầu tiếp tục tăng trong khoảng hơn 20 năm tới, chủ yếu do nhu cầu ngày càng cao của các nước mới nổi và đang phát triển.
Các quan chức năng lượng từ 20 nền kinh tế công nghiệp hàng đầu thế giới (G20) đã không đạt được đồng thuận trong việc giảm dần nhiên liệu hóa thạch do sự phản đối của một số thành viên.
Cao ủy Liên hợp quốc về nhân quyền Volker Turk cảnh báo biến đổi khí hậu là mối hiểm họa đối với nhân loại, có thể khiến tương lai con người chìm trong nghèo đói và đối mặt loạt hệ lụy nghiêm trọng khác.
Đầu tư vào năng lượng toàn cầu ước tăng hơn 8% trong năm nay lên 2.400 tỷ USD và mức đầu tư này sẽ tăng cao hơn nữa khi thực hiện các mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu.