Từ thực tế hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp sau 6 năm thành lập, các chuyên gia cho rằng, cần tăng cường vai trò, chức năng của Ủy ban gắn với tính độc lập của hệ thống doanh nghiệp nhà nước.
Khó khăn trong hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nước hiện tại có nguyên nhân từ sự chưa rõ ràng trong thực hiện chức năng nhiệm vụ của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp với vai trò chủ sở hữu vốn nhà nước.
Cả triệu tỷ đồng vốn nhà nước nằm tại các doanh nghiệp có được sử dụng hiệu quả hay không phụ thuộc phần lớn vào năng lực và cả cơ chế hoạt động của cơ quan đại diện chủ sở hữu.
Tách bạch chức năng đại diện sở hữu vốn nhà nước và quản lý nhà nước là một trong những nội dung được khẳng định tại Dự thảo Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước. Trên thế giới, xu hướng này đã được triển khai hiệu quả. Đâu là kinh nghiệm cần tham khảo với Việt Nam?
Đây là dự án do Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - ACV làm chủ đầu tư có mục tiêu đầu tư xây dựng mở rộng, nâng cấp Cảng hàng không Cà Mau đảm bảo khai thác máy bay A320, A321 và tương đương.
Bộ Giao thông Vận tải ủng hộ phương án Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam - VEC huy động 100% vốn đầu tư mở rộng, tổ chức vận hành khai thác, thu phí hoàn vốn đoạn cao tốc TP.HCM - Long Thành theo Luật Đầu tư.
Dự thảo Luật thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13) được Bộ Tài chính hoàn thiện và đang lấy ý kiến góp ý, có nhiều nội dung được kiến nghị cần xem xét kỹ.
SASAC và CMSC đã tích cực trao đổi, thảo luận đưa ra giải pháp ứng phó với những thách thức đang đặt ra nhằm thúc đẩy sự hội nhập của doanh nghiệp nhà nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Tuyệt đối không để chạy chức, chạy quyền, tiêu cực, tham nhũng trong công tác cán bộ. Tất cả phải theo quy trình, quy định; không để bất cứ ai can thiệp tiêu cực vào công tác cán bộ.