Việc các công ty phát hành học liệu điện tử sử dụng sách giáo khoa mà không xin phép chủ sở hữu quyền tác giả là một hành vi xâm phạm quyền lợi của các bên liên quan.
Tình trạng vi phạm bản quyền nội dung số ngày càng trở nên nhức nhối. Các doanh nghiệp, chuyên gia, nhà quản lý đề xuất nhiều giải pháp để ngăn chặn vấn nạn này.
Cơ quan chức năng quyết liệt ngăn chặn các website và những nội dung, quảng cáo vi phạm pháp luật để phát triển hệ sinh thái quảng cáo và nội dung số Việt Nam an toàn, lành mạnh.
Cho rằng, Công ty cổ phần VNG khai thác 3 bộ phim mà Công ty cổ phần Truyền thông TK-L mua khai thác độc quyền, nên TK-L khởi kiện yêu cầu bồi thường hơn 14,3 tỷ đồng và buộc VNG phải công khai xin lỗi.
Trước vấn nạn vi phạm bản quyền, với hàng ngàn website lậu như những chiếc vòi bạch tuộc, trang này bị chặn lại có trang khác mọc lên, cần có ngay biện pháp mạnh và sự phối hợp của các bên liên quan để ngăn chặn.
Các trang thương mại điện tử do Tencent và Alibaba điều hành đã bị chính phủ Mỹ đưa vào danh sách "các chợ mạng vi phạm sở hữu trí tuệ quy mô lớn" (Notorious Markets) mới nhất.
Sự tồn tại của hàng trăm website phim lậu đã khiến các trang chính thống, nhà sản xuất và các rạp bị ảnh hưởng nặng nề về doanh thu, lợi nhuận, thương hiệu.
Cần thành lập liên minh báo chí-trang tin điện tử uy tín-công ty công nghệ để hỗ trợ, thúc đẩy nhau trong đấu tranh đòi quyền lợi về bản quyền và chi phí với những nền tảng xuyên biên giới.