
-
Suntory PepsiCo giữ vững vị thế dẫn đầu ngành nước giải khát
-
Hải quan mở đường dây nóng nhận tin báo về tội phạm, buôn lậu, phiền hà sách nhiễu
-
Vinacomin và NFC - Trung Quốc tọa đàm về kỹ thuật sản xuất Alumin và điện phân nhôm
-
Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 kinh tế tư nhân đóng góp 55 - 60% GRDP
-
Doanh nghiệp lương thực thực phẩm "tiến thoái lưỡng nan" khi in bao bì sản phẩm -
Quảng Ninh: Khởi động nhiều dự án hạ tầng của doanh nghiệp tư nhân
Trong phiên 2 với chủ đề “Tạo cơ hội cho logistics phát triển trong tương lai” tại Hội nghị Logistics 2023 với chủ đề "Logistics Việt Nam - Con đường phía trước" do Báo Đầu tư và Công ty SLP Vietnam phối hợp tổ chức, ông Alexander Olsen, Phó chủ tịch Khối vận tải quốc tế và thương mại, Tập đoàn ITL cho biết: “Phần công nghệ là một phần mà tất cả chúng ta phải cải tiến. Chúng tôi nhận thấy hiện nay mua sản phẩm, công nghệ phù hợp không dễ dàng. Các công ty cần có nhà kho, xe tải, bất động sản, việc quản lý và điều hành hệ thống không đơn giản, đặc biệt là dịch vụ hậu cần”.
![]() |
Ông Alexander Olsen, Phó chủ tịch Khối vận tải quốc tế và thương mại, Tập đoàn ITL. |
Hiện tại, Tập đoàn ITL phải học cách sử dụng công nghệ, phải đầu tư làm sao cho mà tự động hoá mang lại hiệu quả, đây là một thách thức lớn. Trong đó, có thể đầu tư từng mảng chuyên biệt trong toàn bộ hệ thống, có một số mảng nếu đầu tư tự động hoá hiệu quả sẽ mang lại nhiều lợi ích cho công ty.
Nói về thực trạng đầu tư, ông Alexander Olsen cho biết: “Nếu đầu tư công nghệ bên ngoài cũng không có sẵn 100%. Trong đó, ở Việt Nam, thử thách ngay cả khi đưa ra quyết định đầu tư, ví dụ các xe tải không có công nghệ phù hợp, phần mềm không phù hợp với quản lý, ngôn ngữ và nhiều yếu tố khác trong công nghệ chưa tối ưu hoá theo vùng miền, dẫn tới việc áp dụng và sử dụng khó khăn tại Việt Nam”.
Chia sẻ về vấn đề phát triển bền vững, ông Alexander Olsen nói thêm: “Đối với chúng tôi, vấn đề nhà kho, tiết kiệm năng lượng, sử dụng phương tiện xe điện… và nhiều giải pháp khác đang và tiếp tục được sử dụng. Trong đó, chúng tôi đang xây dựng đội xe điện”.
Tuy nhiên, ở Việt Nam việc không có quá nhiều người bán và cơ sở hạ tầng cho xe điện cũng chưa phát triển đã gây khó khăn trong việc sử dụng xe điện trong vận tải. Ngoài ra, muốn xây dựng trạm sạc điện cũng phải xin phép qua nhiều cơ quan, nhiều bước, vì vậy việc phát triển cơ sở hạ tầng, trạm sạc cũng là một vấn đề.
Bên cạnh các giải về phát triển bền vững, ông Alexander Olsen cũng nêu các giải pháp khác để hướng tới phát triển bền vững. Trong đó, Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển vận tải đường sông, đường biển, trong đó việc sử dụng sà lan sẽ giúp tiết kiệm chi phí, giảm ô nhiễm môi trường. Thêm nữa, cũng có thể tối ưu hoá để giảm chi phí như sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng mặt trời.

-
Nam Việt, FPT Telecom, Nhựa Tiền Phong báo lãi kỷ lục; Bút Sơn cũng lãi sau 10 quý lỗ
-
Suntory PepsiCo giữ vững vị thế dẫn đầu ngành nước giải khát
-
Hải quan mở đường dây nóng nhận tin báo về tội phạm, buôn lậu, phiền hà sách nhiễu
-
Vinacomin và NFC - Trung Quốc tọa đàm về kỹ thuật sản xuất Alumin và điện phân nhôm
-
Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 kinh tế tư nhân đóng góp 55 - 60% GRDP -
Doanh nghiệp lương thực thực phẩm "tiến thoái lưỡng nan" khi in bao bì sản phẩm -
Quảng Ninh: Khởi động nhiều dự án hạ tầng của doanh nghiệp tư nhân -
Doanh nghiệp nhà nước năng động và chủ động -
PV GAS có 101 sáng kiến với hiệu quả kinh tế mang lại là 318 tỷ đồng -
Vietnam Airlines tăng cường thêm 2 tàu bay Airbus A320 để phục vụ hè 2025 -
Doanh nghiệp nhỏ còn dè dặt trước Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế IFRS
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Vinamilk: Tri ân thế hệ đi trước là cách chăm sóc thế hệ mai sau
-
Hinode Supermarket gửi thư mời hợp tác cung ứng ngành hàng
-
Máy đo chuyên dụng - Đơn vị phân phối kìm bấm cos thủy lực uy tín
-
Symlife - Giải pháp đầu tư kép an cư và sinh lời
-
“Ký ức những huyền thoại” - Giai điệu tri ân từ trái tim Tổ quốc