Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Việt Nam mong muốn Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ (SIA) hỗ trợ, kết nối thị trường, công nghệ, nguồn lực tài chính để sớm có các dự án hợp tác cụ thể với các doanh nghiệp Hoa Kỳ trong lĩnh vực bán dẫn.
Trước hàng loạt kiến nghị, đề xuất của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản, UBND tỉnh Quảng Nam đã có văn bản yêu cầu các đơn vị có liên quan chủ động nghiên cứu tháo gỡ khó khăn cho hai nhóm doanh nghiệp này.
Phong trào thi đua trên công trường Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối có chủ đề "5 nhất", gồm: Tiến độ nhanh nhất; Chất lượng tốt nhất; An toàn - Tiết kiệm nhất; Sáng tạo nhất; Chăm lo đời sống tốt nhất.
Theo kế hoạch, Nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ tạm dừng hoạt động trong vòng 48 ngày, từ ngày 15/3 đến ngày 1/5/2024 để thực hiện bảo dưỡng tổng thể lần 5.
Ông Trần Thanh Hải, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu cho rằng, nếu doanh nghiệp logistics vẫn bằng lòng với việc hoạt động trong phạm vi Việt Nam thì năng lực cạnh tranh của họ sẽ rất yếu do không được cọ xát với đối thủ bên ngoài, và cũng không quen với thông lệ kinh doanh quốc tế.
Việc Golden Gate đưa thêm nhà máy sản xuất cốt canh, kem chuẩn Italia, há cảo, đồ viên tại Thạch Thất - Quốc Oai (Hà Nội) cho thấy kỳ vọng về sự bật dậy từ thương hiệu iCOOK.
Liên danh nhà thầu đặt mục tiêu hết năm 2024 đạt 61% tiến độ xây dựng, bao gồm cả việc vận hành thử trước hệ thống xử lý nước, từ đó đặt ra các mục tiêu và thời hạn rõ ràng cho thời gian sắp tới.
Tính đến ngày 31/12/2023, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam – CTCP (ACV) đã phải trích lập dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi từ các hãng hàng không trong nước lên tới 3.600 tỷ đồng.
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư, ông Onaga Masaru, Chủ tịch Công ty TNHH Onaga (Nhật Bản) cho biết đang hoàn tất các thủ tục nhập khẩu thiết bị để lắp đặt tại nhà máy đầu tiên tại Việt Nam.
Toàn bộ 76 doanh nghiệp hoạt động tại Khu công nghiệp Biên Hòa 1 sẽ di dời trước tháng 12/2025 để lấy mặt bằng xây dựng Khu đô thị, thương mại, dịch vụ.