
-
Menas Group trở thành đối tác chiến lược của Keppel
-
Doanh nghiệp gỗ, thủy sản áp lực trước mức thuế mới của Mỹ
-
Shinec và Stavian ký kết hợp tác chiến lược phát triển bất động sản công nghiệp sinh thái
-
Quảng Bình dẫn đầu chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp
-
Tăng cường chuyển đổi số ngành bảo hiểm - Nâng tầm dịch vụ, tối ưu hóa quản lý -
Ra mắt tính năng "Doanh nghiệp kiến nghị" trên iHanoi
![]() |
Các bước tiến trong cải cách hành chính được ghi nhận trong PCI 2017 |
10.245 doanh nghiệp tư nhân trong nước và 1.765 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến từ 47 quốc gia đang hoạt động tại 21 tỉnh, thành phố của Việt Nam tham gia trả lời câu hỏi này. Trong số 10.245 doanh nghiệp tư nhân trong nước, có 2.003 doanh nghiệp mới thành lập trong năm 2016 và 2017.
52% doanh nghiệp cho biết có dự định tăng quy mô hoạt động trong hai năm tới, tăng 4 điểm phần trăm so với năm ngoái.
40% doanh nghiệp trả lời sẽ giữ quy mô hoạt động như hiện tại. Chỉ có 8% doanh nghiệp tính đến việc giảm quy mô hay đóng cửa.
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được khảo sát còn lạc quan hơn.
60% doanh nghiệp FDI có kế hoạch tăng quy mô hoạt động trong các năm tới. 13% doanh nghiệp FDI được điều tra cho biết đã tăng quy mô đầu tư trong năm vừa qua, trong khi đó 62% tăng quy mô lao động.
Các doanh nghiệp FDI tiếp tục ghi nhận những cải thiện trong gia nhập thị trường.
Thời gian chờ trung bình để nhận được giấy phép đầu tư ban đầu giảm từ 58 ngày trong năm 2010 xuống còn 47 ngày trong năm 2016 và chỉ còn 37 ngày trong lần khảo sát PCI năm 2017.
Thời gian cần thiết để nhận được Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cũng giảm từ 35 ngày năm 2010 xuổng còn 20 ngày năm 2016 và còn 18 ngày trong PCI 2017.
Đặc biệt, số doanh nghiệp FDI than phiền về thủ tục đăng ký đầu tư, thành lập doanh nghiệp là lĩnh vực gây phiền hà nhất đã giảm từ 27% năm 2015 xuống còn 25% năm 2016 và lần này chỉ còn 23%.
Báo cáo PCI 2017 cũng ghi nhận có sự cải thiện về gánh nặng quy định sau khi gia nhập thị trường. Chi phí không chính thức giảm. Tỷ lệ doanh nghiệp thừa nhận có chi trả chi phí không chính thức khi làm thủ tục hải quan giảm từ 56,4% năm 2016 xuống chỉ còn 53% trong năm 2017. Tình trạng phải chi trả chi phí không chính thức trong lĩnh vực đất đai cũng giảm xuống còn 17,5%, từ con số 22,6% trong năm 2016.
"Sự cải thiện này một phần đến từ những nỗ lực thực hiện Nghị quyết số 19-2017/NQ-CP về tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020 và Chỉ thị 20/CT-TTg về việc chấn chỉnh hoạt động thanh tra để tránh các cuộc thanh tra chồng chéo và không cần thiết gây cản trở hoạt động của doanh", ông Đậu Anh Tuấn, Giám đốc Dự án PCI của VCCI phân tích.
Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp FDI đánh giá chất lượng lao động của Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu. 55% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết tương đối khó để tuyển dụng được những lao động có kỹ năng và 19% đánh giá là khó tuyển.

-
Mức thuế "hủy diệt" gây khó cho hàng Việt vào Mỹ -
Tăng cường chuyển đổi số ngành bảo hiểm - Nâng tầm dịch vụ, tối ưu hóa quản lý -
Ra mắt tính năng "Doanh nghiệp kiến nghị" trên iHanoi -
EVN ký hợp tác với Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu -
Nhiệt điện Quảng Trạch 1 sẽ đốt dầu lần đầu vào ngày 30/8/2025 -
Điều kiện kinh doanh cải thiện, đơn hàng mới tăng trở lại -
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 2/4/2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng