-
TP.HCM: Cựu Phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư khai gì trong vụ án thứ hai? -
Cựu Chủ tịch NXB Giáo dục xin giảm nhẹ hình phạt cho cấp dưới -
Mở lại phiên tòa xét xử loạt cựu lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa -
Đề nghị thanh tra việc sử dụng đất tại dự án Sân gôn Indochina Hội An -
Cựu Chủ tịch NXB Giáo dục bị đề nghị phạt 12-13 năm tù -
Vụ án tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam: Đấu thầu lấy lệ để trục lợi
TIN LIÊN QUAN | |
Vụ chìm phà Sewol: Thủ tướng Hàn Quốc sẽ được từ chức | |
Vụ chìm phà Sewol: Thủ tướng Hàn Quốc xin từ chức | |
‘Sếp tổng’ PV Gas từ chức |
Quyết định trên sẽ có ảnh hưởng lớn tới những diễn biến trên chính trường Thái Lan, nhưng nó không quá bất ngờ bởi đã được không ít tờ báo nước này dự báo từ trước.
Bà Yingluck Shinawatra đã bị phế truất khỏi "ghế" Thủ tướng |
“Cương vị thủ tướng đã kết thúc, bà Yingluck không còn tiếp tục nắm giữ vị trí quyền thủ tướng nữa”, một thẩm phán tuyên bố.
Quyết định trên được công bố chỉ một ngày sau khi vị nữ thủ tướng đánh dấu ngày thứ 1000 tại vị hôm 6/5.
Bà Yingluck bị các thượng nghĩ sỹ chống chính phủ cáo buộc vi phạm hiến pháp khi thuyên chuyển ông Thawil Pliensri khỏi chức vụ tổng thư ký Hội đồng an ninh quốc gia năm 2011.
Phán quyết có tính lịch sử trên sẽ có ảnh hưởng lớn tới những bế tắc chính trị kéo dài tại Thái Lan.
Những ngày qua, người biểu tình chống chính phủ vẫn tiếp tục tuần hành trên đường phố Bangkok, cho dù số lượng đã giảm nhiều. Trong khi đó, những người ủng hộ bà Yingluck đe dọa sẽ tuần hành để bảo vệ vị thủ tướng của mình.
Bộ trưởng nội vụ Thái Lan Charupong Ruangsuwan ngày hôm qua tuyên bố, đảng Pheu Thai cầm quyền, mà ông là chủ tịch, đã thảo ra kế hoạch để đối phó với phán quyết bất lợi của tòa.
“Nếu chúng tôi (toàn bộ nội các) bị sa thải, sẽ xảy ra hỗn loạn. Nhưng chúng tôi biết rằng mình sẽ bị buộc phải ra đi”, ông Ruangsuwan nói.
Trong phần bào chữa của mình ngày hôm qua, bà Yingluck đã đưa ra lập luận gồm 8 điểm, khẳng định rằng trên thực tế cương vị thủ tướng của mình cũng như vai trò của nội các đã kết thúc ngay từ khi Hạ viện bị giải tán hồi tháng 12 năm ngoái.
Bà khẳng định bà và nội các của mình chỉ tiếp tục thực thi công việc của chính phủ tạm quyền, theo Điều 181 hiến pháp Thái Lan cho đến khi một chính phủ mới được thành lập.
Đây là một trong hai trở ngại pháp lý lớn mà bà Yingluck phải đối mặt, khi Ủy ban chống tham nhũng quốc gia Thái Lan (NACC) cũng đã cáo buộc bà lơ là trách nhiệm trong chương trình trợ giá gạo.
NACC từ nay đến ngày 15/5 sẽ đưa ra phán quyết cuối cùng về việc có khởi tố vị nữ thủ tướng hay không. Nếu bị khởi tố, bà Yingluck sẽ lập tức bị đỉnh chỉ chức vụ và bị bỏ phiếu luận tội tại Thượng viện, mà hậu quả có thể là án cấm tham gia chính trị với thời hạn 5 năm.
Tổng hợp
Du khách Việt muốn vào đất Thái phải trưng đủ 700 USD “Do có quá nhiều người VN sang Thái Lan làm việc bất hợp pháp, sau đó họ kéo thân nhân sang đây nên phía Thái Lan buộc phải làm vậy để hạn chế người Việt sang”. |
Thanh Tùng (Dân trí)
-
Đề nghị thanh tra việc sử dụng đất tại dự án Sân gôn Indochina Hội An -
Cựu Chủ tịch NXB Giáo dục bị đề nghị phạt 12-13 năm tù -
Vụ án tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam: Đấu thầu lấy lệ để trục lợi -
Cựu Phó giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM hầu tòa trong vụ án thứ hai -
Hai cựu Phó tổng giám đốc NXB Giáo dục khai không biết quy định Luật Đấu thầu -
Chặt, phá rừng với diện tích lớn, nhiều doanh nghiệp bị xử phạt nặng -
Phúc thẩm vụ án Cục Đăng kiểm: Viện Kiểm sát đối đáp phần bào chữa của luật sư, bị cáo
- Liên minh Hợp tác xã Việt Nam mời hợp tác đầu tư
- Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 7 về kế toán, kiểm toán và tài chính
- MM Mega Market "bung lụa" với loạt deal khủng đón Tết Ất Tỵ
- Coca-Cola khởi động Lễ hội chào đón năm mới 2025 với kỷ lục thế giới
- Tập đoàn DIC khẳng định vị thế 7 năm liên tục trong bảng xếp hạng VNR500
- MSD Việt Nam giành "cú đúp" giải thưởng tại HR Asia Awards 2024