
-
Long An sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư phát triển tại địa bàn
-
EVN và TKV họp về đảm bảo cấp than ổn định cho các nhà máy điện
-
Phú Mỹ cung ứng nửa triệu tấn phân bón cho vụ Hè thu
-
Hải quan Vũng Áng đã thông quan lô linh kiện ô tô điện đầu tiên tại địa bàn
-
Đèo Cả sẽ hợp tác với doanh nghiệp bất động sản, logistisc biến "dòng người thành dòng tiền" -
Năm 2030 “cầm chắc” có 2 triệu doanh nghiệp
Giá trị thương vụ thâu tóm không được tiết lộ, nhưng với sự đầu tư và tăng vốn của Stripe International, Vascara sẽ phát triển mạnh hơn trong thời gian tiếp theo, ra mắt nhiều mẫu mã giày, túi xách hợp thời trang với chi phí hợp lý dành cho người tiêu dùng Việt.
Ông Harigae Tsutomu, Chủ tịch hội đồng Quản trị Stripe Saigon cho rằng, việc nhìn thấy tiềm năng của thị trường thời trang Việt, đặc biệt là ngành giày dép, túi xách khiến tập đoàn lựa chọn Vascara, sau khi mua lại thời trang NEM 2 năm trước.
Ngành da, giày Việt Nam đạt mức tăng trưởng bình quân 9,7%/năm. Hiệp hội Da Giày Túi xách Việt Nam cho biết, có đến 90% sản phẩm giày dép hiện nay của Việt Nam được đem đi xuất khẩu, số còn lại được tiêu thụ tại thị trường nội địa.
![]() |
Theo ghi nhận từ Tạp chí Elle Việt Nam, Vascara được xem là thương hiệu thời trang hàng đầu và khuyến nghị là “Thương hiệu dành cho nữ giới” năm 2019. |
Những năm qua, nhu cầu sử dụng giày dép mỗi năm tại Việt Nam khoảng 150 triệu đôi và còn có xu hướng tăng. Số lượng giày dép bán ra trong tháng tương đương 12.5 triệu đôi/ tháng, tính trung bình mỗi ngày thị trường Việt Nam tiêu dùng khoảng 0.41 triệu đôi/ ngày.
Những nơi có tần suất mua hàng lớn nhất cả nước tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn như Sài Gòn, Hà Nội, Đà Nẵng. Tuy nhiên, các thành phố khác trên cả nước cũng đang trên đà phát triển một cách mạnh mẽ, hứa hẹn là một thị trường cực tiềm năng.
Bà Lê Cảnh Bích Hạnh, Giám đốc điều hành GF cho biết, mỗi năm Vascara phát triển gần 100%, với hơn 134 cửa hàng rộng khắp các tỉnh thành tại Việt Nam. Với bước ngoặt quan trọng này, Vascara cũng chính thức thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu với các mô hình cửa hàng mới.
Stripe International được thành lập vào năm 1994 tại Nhật, chuyên về Phong cách sống và công nghệ - “Lifestyle và Technology”. Công ty này có ngân quỹ khoảng 100 triệu Yên, ngoài các thương hiệu thời trang tự sáng lập, họ còn chuyên đi thâu tóm các thương hiệu thời trang – làm đẹp và F&B khắp thế giới. Những thương hiệu mà họ đang có bao gồm: Koé, Grean Park, Yecca Vecca, American Holic, Craft Standard Boutique, Lebecca Boutique, Honey Salon, Maison de Fleur, Unmarble…
Stripe International cũng sở hữu 2 nền tảng công nghệ chuyên để bán lẻ các sản phẩm thời trang – mỹ phẩm của các thương hiệu mà họ đã thâu tóm là trang thương mại điện tử Stripe Club và app Mechakari.

-
Phú Mỹ cung ứng nửa triệu tấn phân bón cho vụ Hè thu -
Thế giới Di động ra mắt MWG Shop; Tòa phán Coteccons trả tiền Ricons; F88 vay tiếp quỹ ngoại -
Hải quan Vũng Áng đã thông quan lô linh kiện ô tô điện đầu tiên tại địa bàn -
Đèo Cả sẽ hợp tác với doanh nghiệp bất động sản, logistisc biến "dòng người thành dòng tiền" -
Năm 2030 “cầm chắc” có 2 triệu doanh nghiệp -
Công bố 71 doanh nghiệp nợ thuế hải quan tại Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định -
[Longform] Đại hội đại biểu Đảng bộ VNPT lần thứ XXV: Đổi mới, đột phá đưa VNPT lên tầm cao mới
-
1 Chủ tịch nước Trần Đức Lương - Người đặt nền móng, định hình sâu sắc nền đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ hội nhập
-
2 Phó thủ tướng yêu cầu nghiên cứu đánh thuế đất bỏ hoang, dự án chậm triển khai
-
3 Tường minh phương án đầu tư cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 43.500 tỷ đồng
-
4 Tin vắn Đầu tư Online ngày 24/5
-
Vietnam Airlines và FPT tăng cường hợp tác chiến lược toàn diện
-
Đà Nẵng bắt tay BIDV phát triển tài chính xanh và công nghệ
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Năng lượng - Dầu khí
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Dược - Thiết bị y tế
-
Bùng nổ giao dịch: Newhome Việt Nam phân phối chiến lược Yên Bình Complex, chốt 240 căn trong ngày đầu tiên
-
Chương trình Đổi mới và Phát triển Sản phẩm: Hành trình kết nối khán giả trong kỷ nguyên số