
-
Chặn hàng hóa mượn danh Việt Nam để xuất khẩu
-
Doanh nghiệp ngoại tìm kiếm cơ hội tại thị trường y dược tỷ USD Việt Nam
-
Vải thiều Việt Nam vào hệ thống bán lẻ Costco, Mỹ
-
WTO: Bảo hộ thương mại gia tăng trên phạm vi toàn cầu
-
Xuất nhập khẩu tiến gần mốc 500 tỷ USD -
Chống hàng giả, hàng lậu: Kiểm tra diện rộng các mặt hàng có sức tiêu thụ lớn, nguy cơ bị làm giả cao
![]() |
Giày dép là mặt hàng xuất khẩu lớn sang Mỹ, với kim ngạch đạt gần 10 tỷ USD trong năm 2022. |
Theo Bộ Công thương, 8 tháng 2023, dù chịu nhiều tác động không mấy thuận lợi do kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm, nhưng thương mại 2 chiều Việt - Mỹ vẫn đạt 71,6 tỷ USD.
So với cùng kỳ, xuất khẩu 8 tháng sụt giảm 19,1%, tương ứng mức giảm 15 tỷ USD, dù giảm mạnh nhưng vẫn là thị trường dẫn đầu nhập nhiều hàng hóa Việt Nam.
Hiện, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu lần đầu tiên vượt 100 tỷ USD vào cuối năm ngoái.
Tổng kim ngạch trao đổi thương mại song phương năm 2022 đạt 123,9 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2021.


Quan hệ Việt - Mỹ đã có những phát triển mạnh mẽ cả về chất và lượng, khi trải qua 28 năm (từ 1995) thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm thiết lập quan hệ đối tác toàn diện (2013).
Chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden tới Việt Nam vào đầu tuần tới (10-11/9/2023) sẽ tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ Việt - Mỹ sâu sắc thêm trong nhiều lĩnh vực, kỳ vọng nhiều nhất là thúc đẩy đầu tư, thương mại.
"Đã xuất hiện xu hướng rõ nét việc các Tập đoàn lớn của Mỹ như Boeing, Intel, Walmart… nghiên cứu, đầu tư mở rộng chuỗi cung ứng toàn cầu tại Việt Nam, bao gồm cả lĩnh vực công nghiệp phụ trợ nhằm đảm bảo tính ổn định trong dài hạn của toàn chuỗi", ông Nguyễn Thắng Vượng, Vụ thị trường châu Âu, châu Mỹ (Bộ Công thương) cho biết.
Chỉ tính riêng Apple đã dịch chuyển 11 nhà máy sản xuất thiết bị nghe nhìn sang Việt Nam. Tập đoàn Intel cũng mở rộng giai đoạn 2 nhà máy kiểm định chip tại TP.HCM tổng trị giá đầu tư 4 tỷ USD...
Cùng đó, chính sách chuyển đổi năng lượng của Mỹ mặc dù tạo sức ép lớn cho Việt Nam trong việc xây dựng, quy hoạch và đầu tư hệ thống năng lượng quốc gia; nhưng mặt khác tạo cơ hội thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp và công nghệ cao vào lĩnh vực này tại
Việt Nam.
Việt Nam cùng với Mỹ và 12 quốc gia khác triển khai Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF) vào năm 2022. Nỗ lực chung này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy những yếu tố mà các quốc gia trong khu vực mong muốn, thiết lập chuỗi cung ứng an toàn, thúc đẩy cơ sở hạ tầng xanh.
Mỹ coi trọng vai trò và vị trí của Việt Nam trong khu vực. Các sáng kiến hợp tác của Mỹ như IPEF, năng lượng sạch, kinh tế số... nhận được sự quan tâm hợp tác.
Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu như hiện tại, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam trong thời gian tới.
-
Xuất nhập khẩu tiến gần mốc 500 tỷ USD -
“Mách nước” doanh nghiệp Việt xuất hàng sang Mỹ -
Chống hàng giả, hàng lậu: Kiểm tra diện rộng các mặt hàng có sức tiêu thụ lớn, nguy cơ bị làm giả cao -
Chanh dây được kỳ vọng sớm tiến vào nhóm trái cây tỷ USD -
Loại quả chua mang kỳ vọng tỷ đô cho nông sản Việt -
Tìm giải pháp đưa chuối, dứa, dừa, chanh leo vào nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD -
Tái cơ cấu ngành hàng lúa gạo, nâng cao vị thế cho nông dân Thủ đô
-
1 Đề xuất mới về thuế thu nhập cá nhân trong chuyển nhượng bất động sản: Tiếp tục nghiên cứu, lấy ý kiến để đề xuất chính sách phù hợp
-
2 Rõ dần phương án đầu tư tuyến cao tốc kết nối rừng và biển
-
3 Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về Dự án tổ hợp công nghiệp đường sắt
-
4 Thị trường tài sản số thu hút tay chơi lớn
-
Tăng trưởng đồng bộ cả về lượng và chất, tổng tài sản VPBank vượt mốc 1,1 triệu tỷ đồng
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Đất nền Bắc Ninh sôi động sau sáp nhập - Thời cơ cho nhà đầu tư đón sóng
-
VietinBank thông báo về việc tự động cập nhật mã số thuế theo mã định danh cá nhân
-
Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Mỹ Tho Central Complex: Tâm điểm đón sóng tăng trưởng của Đồng Tháp mới