
-
Thị trường tài chính số sẽ có nhiều đột phá sau động thái hợp tác của loạt ông lớn
-
Siết tỷ lệ đòn bẩy khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Giảm nguy cơ vỡ nợ, tăng động lực cơ cấu vốn
-
Nam Tân Uyên chuyển sàn khi thị trường khó khăn
-
Chứng khoán DNSE thay tướng
-
VN-Index tăng 3,26% trong tháng 6, kỳ vọng chinh phục mốc 1.400 điểm -
Đột ngột giảm sàn, cổ phiếu VFS của Chứng khoán Nhất Việt mất 23% trong 7 phiên
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) công bố báo cáo tài chính năm 2022 với doanh thu đạt 10.221 tỷ đồng, tăng 32% so với năm 2021. Trong cơ cấu doanh thu, chiếm tỷ trọng lớn nhất, 75% tổng doanh thu là từ cổ tức và lợi nhuận được chia, ghi nhận. 7.625 tỷ đồng, tăng 76% so với cùng ky.
Doanh thu bán vốn 1.933 tỷ đồng, doanh thu từ lãi tiền gửi, lãi trái phiếu đạt 1.430 tỷ đồng.
Tổng doanh thu dù tăng mạnh nhưng lợi nhuận lại giảm mạnh 63%, ghi nhận 3.064 tỷ đồng so với mức 8.330 tỷ đồng năm 2021.
Nguyên nhân chính đến từ việc trích lập dự phòng giảm giá đầu tư hơn 3.400 tỷ đồng - chủ yếu do khoản đầu tư vào Vietnam Airlines khi đơn vị này ghi nhận lỗ hơn 10.400 tỷ đồng năm 2022, qua đó, khiến vốn chủ âm hơn 10.000 tỷ đồng.
Báo cáo cho thấy, SCIC có 1 công ty con là công ty TNHH Một thành viên Đầu tư SCIC và 5 công ty liên kết gồm CTCP Đầu tư SCIC - Bảo Việt (50%); CTCP Tháp Truyền hình Việt Nam (33%); Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines (31,14%); CTCP Cảng quốc tế Lào - Việt (27%); CTCP Tư vấn đầu tư và Đầu tư Việt Nam (30%).
Bên cạnh đó, SCIC cũng ghi nhận lỗ từ công ty liên doanh liên kết hơn 3.100 tỷ đồng.
Tại thời điểm 31/12/2022, tổng tài sản của SCIC gần 60.000 tỷ đồng, giảm nhẹ. Trong đó, đầu tư tài chính ngắn hạn gần 30.200 tỷ đồng, giảm 32%; các khoản đầu tư tài chính dài hạn hơn 26.600 tỷ đồng, tăng 46%; đầu tư vào công ty con hơn 15.500 tỷ đồng.
Theo kế hoạch kinh doanh năm 2023, SCIC đặt mục tiêu doanh thu 6.657 tỷ đồng, lãi sau thuế 2.903 tỷ đồng; giải ngân đầu tư 9.400 tỷ đồng.
Trước đó, tháng 4/2023, SCIC công bố danh sách thoái vốn đợt 1 năm 2023 gồm 73 doanh nghiệp. Trong danh sách thoái vốn có nhiều doanh nghiệp lớn như CTCP Nhựa Bình Minh; Tổng công ty Thủy sản Việt Nam - CTCP (Seaprodex); Tổng công ty Licogi- CTCP; CTCP Nhiệt điện Phả Lại; Tổng công ty Thăng Long - CTCP…

-
Đột ngột giảm sàn, cổ phiếu VFS của Chứng khoán Nhất Việt mất 23% trong 7 phiên -
Chính sách tài khóa là trụ cột để dẫn dắt tăng trưởng -
Thành viên của Searefico hút vốn ngoại, mở rộng đầu tư bất động sản công nghiệp -
Tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đến hết ngày 31/12/2026 -
Vi phạm hàng loạt quy định, Chứng khoán Việt (Viseco) bị phạt gần 1,2 tỷ đồng -
Góc nhìn TTCK tuần đầu tháng 7: Ưu tiên cổ phiếu vốn hóa lớn -
Tái cơ cấu VN30: Những cổ phiếu nào sẽ được bán ra?
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025
-
DXMD Việt Nam tiếp tục ghi danh vào Top 10 sàn giao dịch bất động sản xuất sắc Việt Nam
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu