
-
Ông Trump nói sẵn sàng thăm Trung Quốc giữa đồn đoán áp thuế 30% đến cuối năm nay
-
Triển vọng thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran tác động sâu sắc đến thị trường dầu mỏ
-
APEC cảnh báo tăng trưởng chậm lại do căng thẳng thương mại
-
Tạm đình chiến thương mại Mỹ - Trung: Giải tỏa căng thẳng chuỗi cung ứng toàn cầu
-
Chính phủ Dubai chấp nhận thanh toán bằng tiền ảo -
Mỹ - Trung đạt được "bước tiến đáng kể" trong đàm phán tại Geneva
![]() |
Một trạm lưu trữ LNG tại cảng nước sâu Yangshan, Thượng Hải, Trung Quốc. Ảnh: Bloomberg |
Hãng Bloomberg trích dẫn một số nguồn thạo tin cho hay Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia - cơ quan lập kế hoạch kinh tế hàng đầu của quốc gia - đã yêu cầu PetroChina, Sinopec và Cnooc dự trữ hàng để sử dụng trong nước.
Mặc dù nguồn cung từ Trung Quốc đã giúp châu Âu giảm nhẹ sức ép trong cuộc khủng hoảng năng lượng, nhưng tình trạng chi phí vận chuyển cao kỷ lục đã làm giảm sức hấp dẫn từ việc mua lại nhiên liệu của Trung Quốc.
Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia và các tập đoàn năng lượng Trung Quốc hiện chưa trả lời yêu cầu bình luận về thông tin này.
Những dự báo về khả năng thâm hụt nguồn cung khí đốt có thể đã thúc đẩy động thái trên của Bắc Kinh. Việc bán lại LNG đã đánh dấu một bước chuyển mình rõ rệt đối với Trung Quốc - quốc gia năm ngoái đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nhà nhập khẩu LNG lớn nhất thế giới nhờ lượng mua tăng trên thị trường giao ngay, nhưng nhiều khả năng sẽ giảm mức tiêu thụ khí đốt vào năm 2022.
Chủ tịch Tập Cận Bình đã nhấn mạnh vấn đề an ninh năng lượng trong bài phát biểu dài hai tiếng hôm 16/10, lặp lại tuyên bố rằng quốc gia châu Á này phải thực hiện quá trình chuyển đổi năng lượng xanh một cách thận trọng để tránh rủi ro về suy giảm nguồn cung.
Giá khí đốt ở châu Âu hiện đã giảm gần 60% so với đỉnh điểm hồi tháng 8, mặc dù vẫn ở mức kỷ lục trong năm trong bối cảnh khu vực này muốn từ bỏ nguồn cung cấp của Nga. Thực trạng số lượng lớn lô hàng LNG sẽ được giao cho châu Âu đang đè nặng lên giá giao ngay của khu vực, khiến một số nhà cung cấp cân nhắc chuyển hướng các chuyến hàng trở lại châu Á, nơi có mức giá hấp dẫn hơn.
Tuy nhiên, động thái dừng bán lại để đảm bảo nguồn cung trong nước của Trung Quốc có thể gây khan hiếm hàng hóa cho châu Âu, đồng thời làm trầm trọng thêm tình trạng suy thoái năng lượng của khu vực này vào mùa đông lạnh giá. Trung Quốc nắm giữ các hợp đồng lớn để mua LNG từ các nhà xuất khẩu như Mỹ. Và trong năm nay, các nhà nhập khẩu ở đây đã bán lại một số nguồn cung đó sang châu Âu trong bối cảnh nhu cầu trong nước mờ nhạt do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

-
Kinh tế Nhật Bản suy giảm mạnh hơn dự báo -
Fed cân nhắc điều chỉnh chiến lược khi lạm phát tạm thời lệch khỏi mục tiêu dài hạn 2% -
Triển vọng thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran tác động sâu sắc đến thị trường dầu mỏ -
APEC cảnh báo tăng trưởng chậm lại do căng thẳng thương mại -
Tạm đình chiến thương mại Mỹ - Trung: Giải tỏa căng thẳng chuỗi cung ứng toàn cầu -
Microsoft tiếp tục sa thải hàng nghìn nhân viên toàn cầu -
CPI tháng 4/2025 của Mỹ thấp hơn dự báo
-
Đổi mới sáng tạo - Động lực chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt
-
Care For Việt Nam tiếp tục hành trình “Chăm em đủ chất”
-
Chủ tịch Tập đoàn C.P. diện kiến Thủ tướng Phạm Minh Chính, củng cố hợp tác, mở rộng đầu tư tại Việt Nam
-
Phú Đông Group khánh thành trường mầm non Ô Mây
-
Khoa học công nghệ - Đòn bẩy giúp PV Power bứt phá giai đoạn mới
-
SeABank thông báo mời thầu