-
Các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 -
Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ -
Chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đã được thẩm tra -
Chuyến công tác Trung Quốc của Thủ tướng chuyển tải nhiều thông điệp ý nghĩa -
Kỷ niệm 120 năm ngày sinh nguyên Phó Bí thư Xử ủy Trung Kỳ Nguyễn Trác -
Nghệ An: Thị xã Cửa Lò nhập vào Thành phố Vinh từ ngày 1/12/2024
Theo thông báo từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), các doanh nghiệp xuất khẩu và các nhà sản xuất Việt Nam cần triệt để tận dụng cơ hội xuất khẩu những ngày cuối năm 2015 và có kế hoạch xuất khẩu cho năm 2016 để hưởng ưu đãi thuế quan VKFTA ngay khi Hiệp định có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 tới.
Mật ong là mặt hàng có cơ hội tăng xuất khẩu sang Hàn Quốc khi VKFTA có hiệu lực. |
Dựa trên kết quả thực thi Hiệp định Thương mại Hàng hóa thuộc Hiệp định khung về hợp tác kinh tế quốc tế giữa ASEAN và Hàn Quốc (AKTIG) từ năm 2007 đến nay, việc triển khai Hiệp định Thương mại song phương giữa Việt Nam và Hàn Quốc sẽ tiếp tục đẩy mạnh thương mại hai chiều của Việt Nam và Hàn Quốc trong thời gian tới.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, bên cạnh C/O mẫu AK, doanh nghiệp Việt Nam hiện giờ có thêm một lựa chọn nữa là đáp ứng tiêu chí xuất xứ Việt Nam - Hàn Quốc đề đề nghị cấp C/O mẫu VK cho hàng hóa có xuất xứ tại Việt Nam.
Về cơ bản, hàng hóa Việt Nam được coi là có xuất xứ Việt Nam - Hàn Quốc, được cấp C/O mẫu VK và hưởng thuế suất VKFTA nếu đạt một trong các tiêu chí xuất xứ như: Có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại Việt Nam (WO); Không có xuất xứ thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ tại Việt Nam (các tiêu chí CTC, RVC(XX)%, tiêu chí lựa chọn hoặc tiêu chí kết hợp) trong danh mục Quy tắc cụ thể mặt hàng gồm 97 Chương (hơn 7000 dòng thuế ở cấp độ HS 6 số).
Được sản xuất toàn bộ tại Việt Nam từ những nguyên liệu có xuất xứ Việt Nam hoặc từ những nguyên liệu có xuất xứ Hàn Quốc.
Ngoài tiêu chí xuất xứ, Thông tư viện dẫn các văn bản pháp quy liên quan đến thủ tục hành chính, quy trình và thời hạn cấp C/O mẫu VK tại các Tổ chức cấp C/O của Bộ Công Thương (các Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực trực thuộc Cục Xuất nhập khẩu và các tổ chức được Bộ Công Thương ủy quyền). Thông tư cũng quy định cụ thể quy trình phối hợp giữa Bộ Công Thương và cơ quan Hải quan nước nhập khẩu để quản lý việc cấp C/O và thẩm định xuất xứ C/O mẫu VK.
-
Kỷ niệm 120 năm ngày sinh nguyên Phó Bí thư Xử ủy Trung Kỳ Nguyễn Trác -
Nghệ An: Thị xã Cửa Lò nhập vào Thành phố Vinh từ ngày 1/12/2024 -
Nghệ An sẽ có 3 thành phố trực thuộc tỉnh vào năm 2030 -
Thủ tục hành chính khiến nhà đầu tư “đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh” -
Năm phút ở nghị trường -
Đại biểu Quốc hội: Còn một bộ phận cán bộ coi nhẹ việc chống lãng phí -
Đại biểu Quốc hội đề nghị gỡ quy định "rất đúng", nhưng đang gây khó cho ngành điều
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 4/11 -
2 Thống đốc: Sẽ nghiên cứu, đề xuất sửa quy định để "big 4" ngân hàng được chủ động tăng vốn -
3 Quốc hội thảo luận toàn thể về kinh tế - xã hội, sửa một số luật về đầu tư -
4 Đón non-prefunding, công ty chứng khoán nào có lợi thế? -
5 Coi kết quả giải ngân đầu tư công là căn cứ quan trọng đánh giá cán bộ
- Quảng Ninh: Hơn 200 doanh nghiệp tìm hiểu đầu tư vào cụm công nghiệp phía Đông Đầm Hà B
- Công ty TNHH Thiết bị Dầu khí Schoeller Bleckmann Việt Nam nhận Giải thưởng Doanh nghiệp Xuất sắc châu Á 2024
- C.P. Việt Nam tham gia hợp tác công tư thúc đẩy chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm
- THILOGI - trợ lực lớn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- Chứng khoán Nhất Việt nhận giải “Doanh nghiệp xuất sắc” tại Giải thưởng Doanh nghiệp châu Á 2024
- Đa dạng mô hình kinh doanh hấp dẫn tại Yên Bình New Horizon