
-
Vietnam Airlines ra mắt máy bay có diện mạo đặc biệt chào mừng 30 năm thành lập
-
Doanh nhân trẻ Đà Nẵng bàn hướng “ứng biến” trước tác động thuế quan
-
Hải Phòng: Kinh tế tư nhân sẽ là động lực phát triển
-
Thái Bình: Công ty Nhân Bình khởi công dự án kinh doanh nước khoáng nóng
-
Mở rộng quy mô, nâng tầm ngành công nghiệp lạnh tại triển lãm CO-REF 2025 -
Chỉ cải cách thủ tục hành chính chưa đủ giảm khó cho doanh nghiệp
Cùng bị rà soát trong đợt này, có sản phẩm của các quốc gia, vùng lãnh thổ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Đài Loan, Thái Lan.
Phòng xử lý các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) cho biết, USITC đã ban hành kết luận trong kỳ rà soát hoàng hôn đối với vấn đề thiệt hại đáng kể của ngành sản xuất trong nước vụ việc áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp túi nhựa polyethylene (PE) nhập khẩu từ một số nước trong đó có Việt Nam.
Việc rà soát hoàng hôn được thực hiện căn cứ theo các quy định của WTO và pháp luật phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ.
![]() |
Theo USITC, lệnh áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp trước đây vẫn được duy trì đối với túi PE nhập khẩu từ Việt Nam. |
Theo đó, USITC cho rằng việc dỡ bỏ lệnh áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với sản phẩm túi PE nhập khẩu từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Đài Loan, Thái Lan và Việt Nam sẽ dẫn tới việc tiếp tục/tái diễn thiệt hại đáng kể trong một thời gian nhất định đối với ngành sản xuất trong nước.
Căn cứ trên kết luận này, lệnh áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp trước đây vẫn sẽ được duy trì đối với sản phẩm nhập khẩu đối với sản phẩm túi PE từ các quốc gia/vùng lãnh thổ nói trên.
Trước đó, ngày 27 tháng 7 năm 2015, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) cũng đã ban hành kết luận cuối cùng đợt rà soát hoàng hôn thuế chống trợ cấp với sản phẩm bị điều tra nhập khẩu từ Việt Nam với mức thuế vẫn giữ nguyên.
Cụ thể, mức thuế với 02 bị đơn bắt buộc lần lượt là 52.56% và 5.28%. Mức thuế với các nhà sản xuất/xuất khẩu khác là 5.28%.
Ngoài mức thuế chống trợ cấp nêu trên, doanh nghiệp xuất khẩu còn phải chịu mức thuế chống bán phá giá từ 52.30% đến 76.11%.
Theo pháp luật chống bán phá giá và chống trợ cấp của Hoa Kỳ, chỉ khi DOC xác định tồn tại việc bán phá giá/trợ cấp đối kháng của hàng hóa nhập khẩu và USITC kết luận tồn tại thiệt hại đáng kể đối với ngành sản xuất trong nước từ hàng nhập khẩu bán phá giá/trợ cấp đối kháng, lệnh áp thuế mới được ban hành.

-
Mở rộng quy mô, nâng tầm ngành công nghiệp lạnh tại triển lãm CO-REF 2025 -
Bộ Công thương tiến hành sửa đổi Nghị định về xuất xứ hàng hoá -
Chỉ cải cách thủ tục hành chính chưa đủ giảm khó cho doanh nghiệp -
Tập đoàn Stavian và Thantawan Industry hợp tác phát triển nhà máy bao bì kim loại công nghệ cao -
PVFCCo-Phú Mỹ quyết tăng vốn điều lệ từ 3.914 tỷ đồng lên gần 6.800 tỷ đồng -
Trao thêm quyền chủ động cho doanh nghiệp nhà nước -
ĐHĐCĐ Công ty Cấp nước Hải Phòng: Năm 2025 đặt mục tiêu lợi nhuận đạt 125,7 tỷ đồng
-
Hướng tới thể chế hiệu quả qua các cơ chế bền vững
-
FTA - Cơ hội và thách thức trong hành trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
-
Công bố Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
-
Một tập đoàn quyết định bất ngờ về lương khởi điểm khiến hàng vạn sinh viên nức lòng
-
KBC nộp xong tiền sử dụng đất Dự án Tràng Cát, sẵn sàng đưa vào kinh doanh
-
SeABank thông báo mời thầu