
-
Kiện toàn Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh
-
Kỷ luật ông Trương Hòa Bình, cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng
-
Bộ Ngoại giao: Quyết định hoãn đánh thuế của Hoa Kỳ "là bước đi tích cực"
-
Nam Định: Thông qua 8 nghị quyết về tài chính, đầu tư công và sắp xếp bộ máy
-
Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN dự hội nghị đặc biệt về thuế quan của Mỹ -
Thủ tướng Phạm Minh Chính kết luận loạt kiến nghị, đề xuất của tỉnh Bình Định
Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công thương) đã xác nhận thông tin này và cho biết thêm, lý do được đưa ra là CJEU đã ban hành phán quyết cho rằng việc quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm giày mũ da nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam bị vô hiệu một phần do Uỷ ban Châu Âu (EC) đã tiến hành điều tra không phù hợp với quy định liên quan đến đối xử như nền kinh tế thị trường “Market economy treatment – MET” và đối xử riêng rẽ “Individual Treatment – IT” đối với một số doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
Trước đó, vào tháng 10/2006, EC đã ban hành quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm giày mũ da nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam. Mức thuế áp dụng đối với Trung Quốc là 16,5%, Việt Nam là 10%.
![]() |
Quyết định vô hiệu hóa một phần thuế chống bán phá giá với giày mũ da Việt Nam của CJEU là một tin vui với các DN xuất khẩu giày dép Việt Nam. |
Đến năm 2010 và 2012, nhà nhập khẩu giày Clark của Anh Quốc và nhà nhập khẩu Puma của Cộng hòa liên bang (CHLB) Đức đã yêu cầu cơ quan hải quan của hai nước này hoàn lại tiền thuế chống bán phá trị giá đã áp dụng với sản phẩm này với lý do lệnh áp thuế chống bán phá giá không hợp lệ.
Tuy nhiên, yêu cầu này sau đó đã bị từ chối. Do đó, hai công ty Clark quyết định tiếp tục đưa vụ việc lên Toà án về Thuế (First-tier Tribunal (Tax Chamber)) của Anh Quốc và Toà Tài chính Munich (Finance Court, Munich) của CHLB Đức.
Toà án của hai nước nói trên đã đề nghị Toà án Tư Pháp thuộc Liên minh Châu Âu (Court of Justice of EU - CJEU) tiến hành đánh giá tính hợp lệ của lệnh áp thuế.
Như vậy, việc vô hiệu hóa một phần thuế chống bán phá giá áp lên sản phẩm giày mũ da Việt Nam sẽ giúp ngành da giày đỡ khó hơn trong xuất khẩu vào EU.
Cùng với Mỹ, EU hiện là thị trường xuất khẩu lớn của ngành da giày, với giá trị xuất khẩu năm 2015 đạt khoảng hơn 4,2 tỷ USD.
Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ ba về quốc gia xuất khẩu giày dép nhiều nhất vào EU, sau Trung Quốc và Italia.
Ngành da giày sẽ có thêm nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu, giảm thuế về 0% khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực, dự kiến vào năm 2018.
-
Kiện toàn Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh
-
Kỷ luật ông Trương Hòa Bình, cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng
-
Tuyên bố chung về kết quả chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Tây Ban Nha
-
Bộ Ngoại giao: Quyết định hoãn đánh thuế của Hoa Kỳ "là bước đi tích cực"
-
Nam Định: Thông qua 8 nghị quyết về tài chính, đầu tư công và sắp xếp bộ máy -
Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN dự hội nghị đặc biệt về thuế quan của Mỹ -
Thủ tướng Phạm Minh Chính kết luận loạt kiến nghị, đề xuất của tỉnh Bình Định -
Những nội dung quan trọng tại Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII -
Việt Nam trong nhóm các nước được Mỹ tạm dừng áp thuế đối ứng 90 ngày -
Ông Vũ Đại Thắng giữ chức Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh -
Hải Phòng - Hải Dương hợp tác xây dựng, hoàn thiện văn kiện Đại hội Đảng bộ Thành phố
-
FPT trở thành đối tác công nghệ của đội bóng hàng đầu giải Ngoại hạng Anh
-
Đột phá chuyển đổi xanh tại Diễn đàn Hợp tác xã Quốc gia 2025
-
Petrovietnam thông báo mời thầu
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Xây dựng
-
Konica Minolta dẫn đầu thị phần máy in màu sản xuất tại Đông Nam Á năm 2024
-
Khánh thành nhà máy Happyfood tại Đồng Tháp