
-
Ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
-
Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương làm việc với Tỉnh ủy An Giang
-
Đã đến lúc tăng mức giảm trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân
-
Hải quan miền Bắc tăng cường kỷ luật trực ban và sẵn sàng ứng phó bão Wipha
-
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác ứng phó bão số 3 tại Hưng Yên -
Báo Tài chính - Đầu tư giành nhiều giải thưởng tại Giải Báo chí toàn quốc về ngành Tài chính
Tại Hội nghị tập huấn, Bộ Tài chính đã giới thiệu những nội dung mới được quy định tại Nghị định số 59/2014/NĐ-CP liên quan đến ưu đãi về đất đai và tài sản trong 7 lĩnh vực nói trên. Đồng thời trao đổi một số định hướng đổi mới liên quan đến chính sách quản lý đất đai, tài sản nhà nước của các đơn vị sự nghiệp công.
Cụ thể, 7 lĩnh vực trên sẽ được ưu đãi như sau: Các Bộ, ngành chuyên quản trong lĩnh vực xã hội hóa và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ khả năng ngân sách và nhu cầu khuyến khích xã hội hóa, thực hiện đầu tư kết cấu hạ tầng, xây dựng một phần hoặc toàn bộ công trình, sử dụng quỹ nhà, kết cấu hạ tầng hiện có để cho cơ sở thực hiện xã hội hóa thuê có thời hạn.
![]() |
Giá cho đơn vị xã hội hóa thuê cơ sở hạ tầng theo nguyên tắc phù hợp với mức giá trên thị trường có tính đến yếu tố khuyến khích của địa phương.
Cơ sở thực hiện xã hội hóa được Nhà nước cho thuê đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng để xây dựng các công trình xã hội hóa theo hình thức cho thuê đất, được miễn giảm tiền thuê đất cho cả thời gian thuê; được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; được Nhà nước bảo hộ quyền sử dụng đất hợp pháp, quyền sở hữu nhà và tài sản theo quy định của pháp luật…
Theo Bộ Tài chính, khuyến khích xã hội hóa là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm phát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân.
Việc xã hội hóa đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, tiến tới dần xóa bỏ cơ chế bao cấp sẽ giúp cho việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản tiết kiệm, hiệu quả, công khai, minh bạch.
Việc cho các đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng lợi thế kinh doanh, lợi thế thương hiệu, lợi thế thương mại và các lợi thế khác để góp vốn, liên doanh, liên kết thành lập cơ sở thực hiện xã hội hóa sẽ tạo điều kiện cho các đơn vị nâng cao giá trị, chủ động hơn khi đàm phán với đối tác, đồng thời phát huy được những lợi thế khi tham gia thực hiện dự án xã hội hóa.
Cùng với các quy định mới như ứng trước tiền thuê để xây dựng cơ sở vật chất, góp vốn bằng tiền cho thuê cơ sở hạ tầng... sẽ tạo động lực huy động các nguồn lực xã hội để thực hiện mục tiêu khuyến khích xã hội hóa, phát triển kinh tế xã hội và người dân được tiếp cận, thụ hưởng dịch vụ với số lượng và chất lượng ngày càng tốt hơn.
-
Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về Dự án tổ hợp công nghiệp đường sắt -
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác ứng phó bão số 3 tại Hưng Yên -
Báo Tài chính - Đầu tư giành nhiều giải thưởng tại Giải Báo chí toàn quốc về ngành Tài chính -
Thủ tướng chỉ đạo 3 vấn đề lớn của vùng đồng bằng sông Cửu Long -
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ truy điệu, an táng hài cốt liệt sĩ tại An Giang -
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác phòng chống bão số 3 tại Hải Phòng -
Cảng biển tạm dừng hoạt động, Hải quan Hải Phòng lập 3 tổ công tác ứng phó bão
-
1 Thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong thời kỳ mới: Từ lợi thế chi phí đến niềm tin thể chế
-
2 Cách nhìn mới trong tư duy cải cách thị trường vàng
-
3 Dự án điện khí LNG Cà Ná hơn 57.000 tỷ đồng: Chỉ 1 nhà thầu nộp hồ sơ
-
4 Bộ Tài chính thống nhất điều chỉnh diện tích, công suất khai thác sân bay Gia Bình
-
Tăng trưởng đồng bộ cả về lượng và chất, tổng tài sản VPBank vượt mốc 1,1 triệu tỷ đồng
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Đất nền Bắc Ninh sôi động sau sáp nhập - Thời cơ cho nhà đầu tư đón sóng
-
VietinBank thông báo về việc tự động cập nhật mã số thuế theo mã định danh cá nhân
-
Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Mỹ Tho Central Complex: Tâm điểm đón sóng tăng trưởng của Đồng Tháp mới