
-
Thực hiện phi địa giới hành chính trong đăng ký hộ kinh doanh
-
Doanh nghiệp không bắt buộc phải thay đổi, cập nhật lại địa chỉ kinh doanh sau sáp nhập
-
Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 (VPSF 2025): Kỳ vọng những sáng kiến đột phá
-
CT Group ra mắt bản thiết kế chip gây "rúng động" thị trường
-
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2025 của HHV tăng mạnh, ước đạt 323 tỷ đồng -
Ưu đãi thuế quan là lợi ích nổi bật của Hiệp định EVFTA
Sau giao dịch này, tỷ lệ sở hữu của Itochu tại Vinatex đã tăng lên gần 15%, và trở thành cổ đông lớn thứ 2 tại Vinatex, chỉ sau Bộ Công thương - đơn vị đang đại diện cho Nhà nước quản lý 53% cổ phần tại đây.
Trước đó Itochu đã sở hữu gần 5% cổ phần Vinatex, sau khi doanh nghiệp được IPO hồi năm 2014.
Năm 2014, khi Vinatex được cổ phần hóa, Tập đoàn Vingroup và VNTex (tên mới của VID Group - Tập đoàn đầu tư Phát triển Khu công nghiệp) của vợ chồng doanh nhân Trần Anh Tuấn và Nguyễn Thị Nguyệt Hường là hai cổ đông chiến lược tại đây. Khi đó Vingroup nắm 10% cổ phần và VNTex nắm 14%.
Theo quy định, nhà đầu tư chiến lược phải nắm giữ cổ phần của Vinatex trong 5 năm, nhưng VNTex đã xin thoái vốn chỉ sau 3 năm nắm giữ. Cũng bởi vậy mà thương vụ thoái bớt vốn tại Vinatex của VNTex đã cần rất nhiều thời gian để xin ý kiến các cơ quan hữu trách.
Vào ngày 26/3/2018, mã chứng khoán VGT của Vinatex đã có khoản giao dịch thỏa thuận đột biến khi nhà đầu tư nước ngoài mua 50 triệu cổ phiếu. Đồng thời, khối ngoại cũng bán ra 15 triệu cổ phiếu VGT trong ngày hôm đó. Giá trị thỏa thuận 50 triệu cổ phiếu nói trên đạt 810 tỷ đồng, tương ứng 16.200 đồng/cp.
Trong số này, VNTex đã bán ra 35 triệu cổ phiếu VGT, giảm khối lượng sở hữu tại đây xuống còn 35 triệu cổ phiếu tương đương 7%. Nghĩa là qua thương vụ này, số tiền mà VNTex thu về là khoảng 567 tỷ đồng.
VNTex mà trước đây là Tập đoàn Đầu tư phát triển Việt Nam - VID Group, được thành lập vào 12/07/2006 do ông Bùi Quang Tuấn làm người đại diện theo pháp luật. Trước đây, bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường là Chủ tịch HĐQT của công ty.
Itochu và Vinatex đã từng ký thỏa thuận nhằm phát triển chuỗi cung ứng ngành dệt may, từ xơ, sợi, vải đến may, phân phối bán lẻ đầu năm 2017.
Vinatex hiện đang vận hành khoảng 200 nhà máy may với công suất hơn 300 triệu sản phẩm/năm, bên cạnh các nhà máy sợi và dệt nhuộm. Năm ngoái, Vinatex đạt doanh thu trên 17.500 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế 714,8 tỷ đồng.

-
Doanh nghiệp không bắt buộc phải thay đổi, cập nhật lại địa chỉ kinh doanh sau sáp nhập
-
Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 (VPSF 2025): Kỳ vọng những sáng kiến đột phá
-
CT Group ra mắt bản thiết kế chip gây "rúng động" thị trường
-
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2025 của HHV tăng mạnh, ước đạt 323 tỷ đồng
-
Ưu đãi thuế quan là lợi ích nổi bật của Hiệp định EVFTA -
EVN tổ chức Đại hội Thi đua Yêu nước EVN lần thứ V -
Sáp nhập tỉnh, thành: Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng bước chuyển lớn cho phát triển kinh tế -
THIBIDI là doanh nghiệp Việt đầu tiên tham gia sự kiện CWIEME Berlin -
Từ 22h ngày 30/6, tạm dừng nhận tờ khai hải quan để cấu hình hệ thống theo bộ máy mới -
Đảm bảo chất lượng công tác cấp C/O trên toàn quốc -
Bộ Xây dựng nêu quan điểm về đề xuất hạ giá thành vé máy bay
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025
-
DXMD Việt Nam tiếp tục ghi danh vào Top 10 sàn giao dịch bất động sản xuất sắc Việt Nam
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới
-
LOTTE MART Việt Nam được vinh danh là doanh nghiệp xanh