
-
Diễn biến mới liên quan đến đầu tư nâng cấp Cảng hàng không Chu Lai
-
Hải Phòng gỡ nút thắt giải phóng mặt bằng, tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công
-
Nghiên cứu làm đường sắt Dĩ An - Bàu Bàng 64.148 tỷ đồng; Sắp khởi công Khu công nghiệp Phù Mỹ hơn 4.569 tỷ đồng
-
Các quỹ bảo hiểm sẽ được đầu tư vào những lĩnh vực nào?
-
Gia Lai gỡ nhiều vướng mắc để chuẩn bị khởi công Dự án Cao tốc Quy Nhơn -Pleiku -
Quảng Ngãi: Cương quyết thu hồi dự án nếu nhà đầu tư cố tình chậm trễ
Cụ thể, trong số 56 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt Nam trong 11 tháng, Hàn Quốc là nhà đầu tư lớn nhất với 2515,6 triệu USD, chiếm 18,6% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Malaysia 2445,3 triệu USD, chiếm 18%; Vương quốc Anh 1269,2 triệu USD, chiếm 9,4%; Nhật Bản 1267,5 triệu USD, chiếm 9,4%; Đài Loan 910,7 triệu USD, chiếm 6,7%; Singapore 852,8 triệu USD, chiếm 6,3%; Quần đảo Virgin thuộc Anh 682,4 triệu USD, chiếm 5%; Thổ Nhĩ Kỳ 660,3 triệu USD, chiếm 4,9%; Trung Quốc 566,2 triệu USD, chiếm 4,2%.
![]() |
Những dự án FDI có quy mô "khủng" góp phần đưa Hàn Quốc trở thành nhà đầu tư số 1 tại Việt Nam |
Tổng vốn đăng ký các dự án FDI cấp mới và vốn cấp bổ sung trong 11 tháng đầu năm đã lên tới 20,22 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ, vốn thực hiện ước tính đạt 13,20 tỷ USD, tăng 17,9% so với cùng kỳ 2014. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm thu hút 1855 dự án được cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 13,55 tỷ USD, tăng 30% về số dự án và tăng 1,1% về số vốn so với cùng kỳ năm 2014. Đồng thời có 692 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký tăng vốn với số vốn tăng thêm đạt 6,67 tỷ USD.
Trong 11 tháng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút các nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất với số vốn đăng ký đạt 12,93 tỷ USD, chiếm 64% tổng vốn đăng ký; ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí đạt 2,78 tỷ USD, chiếm 13,7%; ngành kinh doanh bất động sản đạt 2,33 tỷ USD, chiếm 11,5%; các ngành còn lại đạt 2,18 tỷ USD, chiếm 10,8%.
Cả nước có 47 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép mới trong 11 tháng, trong đó thành phố Hồ Chí Minh có số vốn đăng ký lớn nhất với 2546,8 triệu USD, chiếm 18,8% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Trà Vinh 2526,8 triệu USD, chiếm 18,6%; Đồng Nai 1461,9 triệu USD, chiếm 10,8%; Bình Dương 1187,7 triệu USD, chiếm 8,8%; Hà Nội 813,1 triệu USD, chiếm 6%; Hải Phòng 491,1 triệu USD, chiếm 3,6%; Tây Ninh 425,8 triệu USD, chiếm 3,1%; Vĩnh Phúc 371,2 triệu USD, chiếm 2,7%.

-
Diễn biến mới liên quan đến đầu tư nâng cấp Cảng hàng không Chu Lai
-
“Sóng” đầu tư dồn dập đổ về TP.HCM sau sáp nhập
-
Hải Phòng gỡ nút thắt giải phóng mặt bằng, tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công
-
Nghiên cứu làm đường sắt Dĩ An - Bàu Bàng 64.148 tỷ đồng; Sắp khởi công Khu công nghiệp Phù Mỹ hơn 4.569 tỷ đồng
-
Các quỹ bảo hiểm sẽ được đầu tư vào những lĩnh vực nào? -
Gia Lai gỡ nhiều vướng mắc để chuẩn bị khởi công Dự án Cao tốc Quy Nhơn -Pleiku -
Quảng Ngãi: Cương quyết thu hồi dự án nếu nhà đầu tư cố tình chậm trễ -
Đà Nẵng: Bổ sung 500 tỷ đồng cải tạo, nâng cấp quốc lộ 14D -
Tạo hành lang pháp lý thu hút vốn đầu tư vào hàng không -
Cơ hội “ngàn năm có một” cho TP.HCM -
Sắp hòa lưới điện Tổ máy số 1 dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch I
-
Vedan trao tặng 2 căn nhà Chữ thập đỏ tại Đồng Nai
-
SASCO triển khai nhiều hoạt động tri ân, kỷ niệm 78 năm ngày Thương binh Liệt sĩ
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Vinamilk: Tri ân thế hệ đi trước là cách chăm sóc thế hệ mai sau
-
Hinode Supermarket gửi thư mời hợp tác cung ứng ngành hàng
-
Máy đo chuyên dụng - Đơn vị phân phối kìm bấm cos thủy lực uy tín