
-
Hải Phòng hút dòng vốn đầu tư hơn 15,6 tỷ USD - điểm đến chiến lược của kỷ nguyên mới
-
TP.HCM dự kiến đầu tư 7 tỷ USD phát triển Trung tâm tài chính quốc tế
-
Bộ Xây dựng phản hồi về đề xuất Dự án Mở rộng, nâng cấp Cảng hàng không Pleiku
-
Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng hệ thống đường bộ ven biển Việt Nam
-
Hải Phòng mở rộng hợp tác kinh tế với các thành viên trong Hội đồng Tư vấn Kinh doanh APEC -
Quảng Ngãi thông qua quy hoạch đô thị gần 3.800 ha
![]() |
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn là ngành hút vốn FDI lớn nhất. |
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài tính từ đầu năm thu hút 1657 dự án được cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 12425,9 triệu USD, tăng 26,9% về số dự án và tăng 24,8% về số vốn so với cùng kỳ năm 2014. Đồng thời có 667 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký tăng vốn với số vốn tăng thêm đạt 6866,5 triệu USD.
Trong 10 tháng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút các nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất với số vốn đăng ký đạt 12484,1 triệu USD, chiếm 64,7% tổng vốn đăng ký; ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí đạt 2619,9 triệu USD, chiếm 13,6%; ngành kinh doanh bất động sản đạt 2136,7 triệu USD, chiếm 11,1%; các ngành còn lại đạt 2051,7 triệu USD, chiếm 10,6%.
Cả nước có 47 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép mới trong 10 tháng, trong đó Trà Vinh có số vốn đăng ký lớn nhất với 2526,8 triệu USD, chiếm 20,3% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là thành phố Hồ Chí Minh 2290,7 triệu USD, chiếm 18,4%; Đồng Nai 1261,4 triệu USD, chiếm 10,2%; Bình Dương 1139,5 triệu USD, chiếm 9,2%; Hà Nội 791,6 triệu USD, chiếm 6,4%; Tây Ninh 701,5 triệu USD, chiếm 5,6%; Hải Phòng 466,6 triệu USD, chiếm 3,8%; Quảng Ninh 360,7 triệu USD, chiếm 2,9%.
Trong số 59 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cấp mới tại Việt Nam trong 10 tháng, Ma-lai-xi-a là nhà đầu tư lớn nhất với 2416,4 triệu USD, chiếm 19,4% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Hàn Quốc 2058,3 triệu USD, chiếm 16,6%; Vương quốc Anh 1266,2 triệu USD, chiếm 10,2%; Nhật Bản 1125,7 triệu USD, chiếm 9,1%; Đài Loan 845,5 triệu USD, chiếm 6,8%; Xin-ga-po 793,4 triệu USD, chiếm 6,4%; Đặc khu Hành chính Hồng Công (TQ) 661 triệu USD, chiếm 5,3%; Thổ Nhĩ Kỳ 660,3 triệu USD, chiếm 5,3%; Quần đảo Virgin thuộc Anh 645 triệu USD, chiếm 5,2%.

-
Hải Phòng hút dòng vốn đầu tư hơn 15,6 tỷ USD - điểm đến chiến lược của kỷ nguyên mới
-
TP.HCM dự kiến đầu tư 7 tỷ USD phát triển Trung tâm tài chính quốc tế
-
Bộ Xây dựng phản hồi về đề xuất Dự án Mở rộng, nâng cấp Cảng hàng không Pleiku
-
Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng hệ thống đường bộ ven biển Việt Nam
-
Hải Phòng mở rộng hợp tác kinh tế với các thành viên trong Hội đồng Tư vấn Kinh doanh APEC -
Quảng Ngãi thông qua quy hoạch đô thị gần 3.800 ha -
Đề xuất giao UBND tỉnh Thái Nguyên nâng đời cao tốc CT.07 vốn đầu tư 16.789 tỷ đồng -
Quảng Ngãi: Cần chế tài xử lý đơn vị cố tình làm chậm tiến độ dự án -
Đà Nẵng chấp thuận dự án du lịch đường thuỷ nội địa, tổng vốn gần 10.000 tỷ đồng -
Nhà đầu tư nước ngoài vững cam kết đầu tư lâu dài ở Việt Nam -
Mỏ Kình Ngư Trắng - Kình Ngư Trắng Nam đón dòng dầu thương mại đầu tiên
-
Mở thẻ VPBiz - Nhận eVoucher LynkiD đến 2 triệu đồng
-
Xuất hiện căn hộ 4 mặt view sông ngay mặt tiền Quốc lộ 13, giá chỉ từ 36,8 triệu đồng/m2
-
StockGuru - AI Advisor đầu tiên được thiết kế riêng cho thị trường chứng khoán Việt Nam
-
Bảo hiểm Liberty tiếp tục ghi dấu ấn tại Giải thưởng Bảo hiểm châu Á 2025
-
Trang trại chăn nuôi an toàn sinh học của chủ đại lý cám tại Phú Thọ
-
Thẻ SeABiz Ultra Cash của SeABank: Lợi ích kép cho doanh nghiệp