
-
FPT bắt tay với hai “ông lớn” công nghệ Thái Lan, thúc đẩy chuyển đổi số ngành tài chính, bán lẻ
-
VinSpeed đăng ký làm đường sắt tốc độ cao; Vinatex lo hụt đơn hàng cuối năm; Vietnam Airlines mua 50 tàu bay
-
Nhựa Tiền Phong đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất
-
Việt - Mỹ đàm phán cấp Bộ trưởng về thuế đối ứng tại Jeju, Hàn Quốc
-
TP.HCM nghiên cứu sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước thành tập đoàn -
Thay đổi toàn diện quan điểm, tư duy, thái độ về kinh tế tư nhân
![]() |
Dây chuyền thiết bị vào chu kỳ sửa chữa lớn nên không tăng được năng suất sản phẩm; Chi phí quản lý và chi phí bán hàng bị tăng cao so với cùng kỳ... là những nguyên nhân khiến QNC lỗ nặng trong năm 2017. |
Theo Báo cáo tài chính quý IV/2017 của Công ty cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh (QNC) vừa mới công bố cho thấy con số lỗ thảm hại của nhà sản xuất vật liệu xây dựng này.
Với 242 tỷ đồng doanh số (giảm gần 33% so với cùng kỳ), nhưng giá vốn của QNC ghi nhận đến 359 tỷ đồng khiến công ty lỗ gộp 117 tỷ đồng trong quý IV/2017.
Đáng nói, QNC kỳ này ghi nhận khoản chi phí bán hàng tăng cao kỷ lục lên mức 31,4 tỷ đồng, tăng hơn gấp 3 lần so với cùng kỳ năm trước dẫn đến khoản lỗ 215 tỷ đồng trong quý IV/2017.
Tính cả năm 2017, doanh thu của QNC đạt mức 959 tỷ đồng, thấp hơn 2 tỷ đồng so với giá thành. Tuy nhiên, chi phí bán hàng của QNC đội lên 105 tỷ đồng, gần gấp đôi cùng kỳ năm trước cùng với các khoản chi phí lãi vay và chi phí quản lý cao đã khiến công ty lỗ ròng 240 tỷ đồng.
Ban lãnh đạo công ty cho rằng, việc thua lỗ nặng trong năm qua là do dây chuyền thiết bị vào chu kỳ sửa chữa lớn nên không tăng được năng suất sản phẩm; Chi phí quản lý và chi phí bán hàng bị tăng cao so với cùng kỳ.
Đây là mức lỗ cao nhất trong lịch sử hoạt động của Công ty cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh. Cùng với khoản lỗ ròng 65 tỷ đồng trong năm 2016, QNC ghi nhận mức lỗ luỹ kế lên đến 304 tỷ đồng tại thời điểm kết thúc năm 2017.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp rất u tối. Tính đến 31/12/2017, nợ phải trả của QNC là 1.573 tỷ đồng, gần xấp xỉ tổng tài sản 1.652 tỷ đồng.
Sản xuất kinh doanh xi măng không còn là ngành dễ thu lợi nhuận bởi thực tế nguồn cung xi măng nội địa đang vượt so với nhu cầu tiêu thụ khoảng 30 chục triệu tấn. Các thương hiệu xi măng nhỏ, xi măng địa phương như QNC ngày càng khó cạnh tranh với các doanh nghiệp có lợi thế về quy mô sản lượng lớn, có thị trường tiêu thụ tốt tại trong nước cũng như xuất khẩu như Vicem, Vissai, Nghi Sơn, Xuân Thành…
Vào ngày 9/4 tới, QNC tổ chức Đại hội đồng cổ đông năm 2018.

-
FPT bắt tay với hai “ông lớn” công nghệ Thái Lan, thúc đẩy chuyển đổi số ngành tài chính, bán lẻ
-
VinSpeed đăng ký làm đường sắt tốc độ cao; Vinatex lo hụt đơn hàng cuối năm; Vietnam Airlines mua 50 tàu bay
-
Nhựa Tiền Phong đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất
-
Việt - Mỹ đàm phán cấp Bộ trưởng về thuế đối ứng tại Jeju, Hàn Quốc
-
TP.HCM nghiên cứu sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước thành tập đoàn -
Thực thi Nghị quyết 68: Phải rõ cách làm, ai làm và ai chịu trách nhiệm -
Thay đổi toàn diện quan điểm, tư duy, thái độ về kinh tế tư nhân -
Bài 5: Tư nhân không xin được thương, chỉ xin được thấy -
Hải quan tăng kiểm tra xuất xứ hàng hóa -
Các Tập đoàn lớn của Việt Nam tiếp xúc song phương với US EXIM Bank -
Gỡ vướng trong thực hiện chuyển đổi sở hữu, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Nhượng quyền dịch vụ quốc tế có “người tiên phong”
-
VietOffice 2025 - Triển lãm của những đột phá
-
K&D Trading - 15 năm xây dựng hệ sinh thái hàng Việt tại Canada, góp phần thúc đẩy hàng Việt Nam ra thế giới
-
Sheraton Hanoi West ra mắt nhiều lựa chọn “Staycation” cho mùa hè 2025
-
Herbalife đồng hành tổ chức Ngày Dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam lần 4