
-
Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương xử lý tháo gỡ các dự án tồn đọng, vướng mắc để giải phóng nguồn lực cho phát triển
-
Sản xuất công nghiệp bứt tốc, tiếp tục là động lực cho tăng trưởng
-
Lạm phát vẫn đang được kiểm soát tốt, CPI bình quân 6 tháng chỉ tăng 3,27%
-
TP. Huế bổ nhiệm lãnh đạo chủ chốt thuộc 3 Ban Quản lý dự án mới
-
Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng 2025: Việt Nam tham dự với tư cách Nước đối tác của BRICS -
Chính thức: GDP 6 tháng tăng trưởng 7,52%, bám sát kịch bản kinh tế 2025
![]() |
Năm 2018 ngành chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu Việt Nam đặt mục tiêu đạt 9 tỷ USD. |
Trong đó, gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 7,23 tỷ USD, tăng 16,1%. Giá trị xuất siêu của lâm sản trong 10 tháng ước đạt 5,72 tỷ USD.
Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và EU, chiếm khoảng 87 % kim ngạch xuất khẩu. Từ đầu năm đến nay, giá trị xuất khẩu tại các thị trường chính này đều có tăng trưởng tốt so với cùng kỳ 2017.
Về nhập khẩu, trong 10 tháng, giá trị nhập khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ ước đạt 1,88 tỷ USD, tăng 5,23 % so với cùng kỳ năm 2017. Những thị trường chủ yếu trong 9 tháng đầu năm gồm: Trung Quốc, Mỹ, Campuchia; Thái Lan; Malaysia, Chile, Đức, New Zealand, Brazil... chiếm 60% giá trị kim ngạch nhập khẩu.
Ngành chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu Việt Nam đặt mục tiêu đạt 9 tỷ USD trong năm 2018, trở thành 1 trong 7 ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, và đến năm 2025, con số này kỳ vọng đạt 25 tỷ USD.
Theo các chuyên gia, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang là lợi thế cho xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam. Việc Mỹ đánh thuế cao với các mặt hàng gỗ của Trung Quốc (10%-25%) có thể có lợi cho các doanh nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam.
Hiện gần 50% trị giá đồ nội thất bằng gỗ của Mỹ được nhập khẩu từ Trung Quốc. Với mức thuế mới sẽ khiến các nhà nhập khẩu của Mỹ hạn chế nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ từ Trung Quốc.
Ông Nguyễn Quốc Trị, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp cho biết: Để thúc đẩy xuất khẩu gỗ và lâm sản, thời gian tới, Tổng cục Lâm nghiệp quyết tâm thực hiện đồng bộ các giải pháp từ nguồn nguyên liệu đến công nghệ, thị trường. Về mặt thị trường, phương thức là giữ ổn định các thị trường truyền thống và mở rộng thêm thị trường mới.

-
Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương xử lý tháo gỡ các dự án tồn đọng, vướng mắc để giải phóng nguồn lực cho phát triển
-
Brazil khẳng định sẵn sàng nhập khẩu nhiều hơn thủy hải sản, gạo của Việt Nam
-
Sản xuất công nghiệp bứt tốc, tiếp tục là động lực cho tăng trưởng
-
Lạm phát vẫn đang được kiểm soát tốt, CPI bình quân 6 tháng chỉ tăng 3,27%
-
TP. Huế bổ nhiệm lãnh đạo chủ chốt thuộc 3 Ban Quản lý dự án mới -
Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng 2025: Việt Nam tham dự với tư cách Nước đối tác của BRICS -
Chính thức: GDP 6 tháng tăng trưởng 7,52%, bám sát kịch bản kinh tế 2025 -
Quảng Trị nỗ lực đảm bảo vận hành hệ thống chính quyền 2 cấp được thông suốt -
TP. Hải Phòng tăng trưởng đạt 11,2% trong 6 tháng đầu năm 2025 -
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng làm Chủ tịch Ủy ban hợp tác Việt Nam - Lào -
Bắc Ninh ngàn năm văn hiến - Khát vọng vươn mình trong kỷ nguyên mới
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower