
-
Hội chợ THAIFEX Anuga Asia 2025: Thúc đẩy đổi mới và mở rộng cơ hội kinh doanh ngành Thực phẩm và Đồ uống
-
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu HHV trước làn sóng đầu tư công
-
3 điều mà Chủ tịch Masan tin rằng không thay đổi
-
Searefico có thể trúng thầu thêm 2.000 tỷ đồng
-
Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tính chuyện mở rộng kinh doanh -
SABECO giữ vững phong độ, hướng đến tăng trưởng lợi nhuận 8% trong năm 2025
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), sau hơn 20 năm bình thường hóa quan hệ, hiện Việt Nam là đối tác thương mại xếp thứ 12 về xuất khẩu hàng hóa và xếp thứ 36 về nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ.
Tăng trưởng thương mại giữa hai nước đạt trung bình trên 25% mỗi năm. Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong trao đổi thương mại với Hoa Kỳ luôn duy trì mức thặng dư lớn. Năm 2016, xuất siêu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt hơn 29,7 tỷ USD.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sang Hoa Kỳ khá thần tốc. Năm 2001, giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này mới đạt 1 tỷ USD, đã đạt 38,46 tỷ USD năm 2016 và có thể đạt trên 40 tỷ USD vào năm 2017.
![]() |
Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2016. Nguồn: Tổng cục Hải quan và Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ |
Việt Nam cũng là nước xuất khẩu lớn thứ 13 vào thị trường Hoa Kỳ năm 2016.
Năm 2016, Hoa Kỳ tiếp tục duy trì là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với mức tăng trưởng 14,9% so với năm 2015. Tuy nhiên, con số này mới chỉ tương đương 1,96% tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ.
Dệt may vẫn là ngành hàng dẫn đầu về xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ với trị giá xuất khẩu trong năm 2016 là 11,45 tỷ USD, chiếm hơn 48% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước (cả nước đạt 23,8 tỷ USD trị giá xuất khẩu hàng dệt may).
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện trong năm 2016 đã tăng trưởng mạnh, chiếm tới 12,8% tổng trị giá hàng xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ. Ngoài ra, sản phẩm máy vi tính, điện tử và linh kiện chiếm 7,2%, giày dép các loại chiếm 11,6%, gỗ và sản phẩm gỗ chiếm 7,2%...
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2016 được thể hiện ở biểu đồ như bảng dưới đây, bao gồm: dệt may; giày dép; đồ gỗ; điện tử; thuỷ sản kể cả thuỷ sản chế biến; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; túi xách, vali, mũ, ô, dù; điện thoại và linh kiện; hạt điều; các mặt hàng khác...


-
Đề xuất tăng vốn điều lệ của “ông lớn” đường cao tốc Việt Nam lên 38.618 tỷ đồng
-
Canada điều tra dây thép carbon và hợp kim thép nhập từ Việt Nam
-
Hội chợ THAIFEX Anuga Asia 2025: Thúc đẩy đổi mới và mở rộng cơ hội kinh doanh ngành Thực phẩm và Đồ uống
-
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu HHV trước làn sóng đầu tư công
-
3 điều mà Chủ tịch Masan tin rằng không thay đổi -
SASCO đón vận hội, tiên phong chinh phục -
Searefico có thể trúng thầu thêm 2.000 tỷ đồng -
UBND tỉnh Quảng Trị chấp thuận chuyển nhượng Nhà máy thủy điện Khe Nghi -
Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tính chuyện mở rộng kinh doanh -
SABECO giữ vững phong độ, hướng đến tăng trưởng lợi nhuận 8% trong năm 2025 -
Tập đoàn Xuân Thiện khởi công Nhà máy sản xuất vôi và bột nhẹ hơn 8.000 tỷ đồng tại Hòa Bình
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài
-
VPBank cho vay tới 90% giá trị xe với doanh nghiệp vay mua ô tô
-
Cathay Life Việt Nam vào "Top 50 doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc nhất Việt Nam năm 2025"
-
Khởi công dự án năng lượng mặt trời áp mái tại nhà máy Samsung Electronics Việt Nam (SEV)