-
TP.HCM: Thẩm định Sao vàng Đất Việt tại Việt Tiến và Bibica -
Western Pacific tối ưu lợi thế cụm liên kết ngành khu công nghiệp và logistics -
Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Thừa Thiên Huế và doanh nghiệp Thái Lan -
SABECO khai trương Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ngành bia SABECO -
Cảng Chu Lai mở tuyến hàng hải trực tiếp tới Mỹ
Công ty TNHH Fuji Xerox Hải Phòng, vốn Nhật Bản là doanh nghiệp mới được công nhận ưu tiên hải quan. |
Cục Kiểm tra sau thông quan (Tổng cục Hải quan), đơn vị chủ trì thực hiện Chương trình doanh nghiệp ưu tiên cho biết, tính đến thời điểm này, Nhật Bản là quốc gia có số lượng doanh nghiệp ưu tiên về hải quan nhiều nhất tại Việt Nam, với tổng số 14 doanh nghiệp.
Trong đó có nhiều doanh nghiệp tên tuổi như: Công ty TNHH Panasonic Systems Networks; Công ty TNHH Canon Việt Nam; Công ty TNHH Sumidenso Việt Nam; Công ty TNHH Công nghiệp Brother Việt Nam…
Hàn Quốc là quốc gia có số lượng lớn thứ 2 với 12 doanh nghiệp được công nhận, trong đó phần lớn là các thành viên của Tập đoàn Samsung như: Công ty TNHH Sam sung Electronics Việt Nam; Công ty Sam sung Electronics Việt Nam Thái Nguyên; Công ty TNHH Samsung Electronic Mechanics Việt Nam; Công ty TNHH Samsung Display…
Ngoài ra là các doanh nghiệp đến từ Hoa Kỳ, Đài Loan, Italia, Đan Mạch và Liên doanh Việt-Nga (Vietsovpetro).
Như vậy, đến nay cả nước hiện có 64 doanh nghiệp được công nhận ưu tiên hải quan, trong đó Việt Nam có 25 doanh nghiệp và 39 doanh nghiệp nước ngoài hoặc liên doanh của Việt Nam với nước ngoài.
Năm 2016, 64 doanh nghiệp ưu tiên có tổng trị giá kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 94 tỷ USD, chiếm 27% tổng trị giá kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước.
Riêng từ đầu năm 2017 đến nay có thêm 8 doanh nghiệp được công nhận. Doanh nghiệp mới nhất được Tổng cục Hải quan công nhận là Công ty TNHH Fuji Xerox Hải Phòng, là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản, chuyên sản xuất và xuất khẩu máy photocopy, máy in màu, máy in đen trắng, máy in đa chức năng.
Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài được công nhận phần lớn hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao thì nhiều doanh nghiệp được công nhận trong nước liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, nhất là sản xuất, chế biến, xuất khẩu thủy sản.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam đã thu hút được 25,48 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng 34,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, 9 tháng qua, Hàn Quốc đứng vị trí thứ nhất về đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư 6,31 tỷ USD, chiếm 24,7% tổng vốn đầu tư.
Nhật Bản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 5,91 tỷ USD, chiếm 23,17% tổng vốn đầu tư.
-
Vỏ viên nhộng cứng của Việt Nam bị điều tra "kép" tại Mỹ -
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 2: Điểm nghẽn của “vua tiền mặt” -
Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Thừa Thiên Huế và doanh nghiệp Thái Lan -
SABECO khai trương Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ngành bia SABECO -
Cảng Chu Lai mở tuyến hàng hải trực tiếp tới Mỹ -
TP.HCM xin Thủ tướng cơ chế xóa nợ quá hạn cho doanh nghiệp phá sản -
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 20/11/2024
-
1 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
2 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
3 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
4 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 21/11
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025
- Ấm lòng lễ tri ân của CT Group đến các thầy cô giáo
- Tập đoàn Stavian nhận cú đúp giải thưởng trong Bảng xếp hạng Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024
- AZB - Hành trình kiến tạo "Nơi làm việc tốt nhất châu Á 2024"