-
Lo ngại ách tắc giao thông, doanh nghiệp cung ứng hàng Tết tìm kiếm giải pháp -
Doanh nghiệp né rủi ro thị trường xuất khẩu -
Xuất khẩu sang châu Mỹ thắng lớn -
Xuất khẩu cao su lập kỷ lục thu 3,4 tỷ USD, triển vọng năm 2025 vẫn tích cực -
Cần làm gì để tiếp tục duy trì trạng thái xuất siêu? -
Xuất khẩu dệt may tăng trưởng vượt bậc nhờ chiến lược mở rộng thị trường
TIN LIÊN QUAN | |
Tìm hướng nâng tầm nông sản Việt | |
Tạo sân chơi cho công nghệ sinh học | |
Trang trại bò sữa Vinamilk đạt chứng nhận Global G.A.P |
Các giống ngô được phê duyệt lần này bao gồm giống BT11 và MIR162 của công ty TNHH Syngenta Việt Nam, và MON 89034, NK603 của công ty TNHH Dekalb Việt Nam trực thuộc tập đoàn Monsanto.
Giấy xác nhận phê duyệt được ban hành sau quá trình xem xét kỹ lưỡng và được chấp thuận bởi Hội đồng An toàn Thực phẩm và Thức ăn chăn nuôi biến đổi gen là không có bất kỳ ảnh hưởng bất lợi nào đối với con người và vật nuôi theo đúng trình tự được quy định theo thông tư 02/2014/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Đây là 4 giống ngô biến đổi gien (BĐG) đầu tiên được công nhận đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam.
Quyết định ứng dụng công nghệ sinh học (cụ thể là cây trồng biến đổi gen) trong nông nghiệp thể hiện tầm nhìn chiến lược và tính đúng đắn của Chính phủ Việt Nam, vì lợi ích phát triển của toàn ngành nông nghiệp và nông dân trong nước, phù hợp với tầm nhìn phát triển nông nghiệp bền vững đến năm 2020, trong đó có chủ trương ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp và phù hợp với chiến lược tái cơ cấu ngành nông nghiệp và giảm bớt gánh nặng nhập khẩu thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Cây trồng biến đổi gen là thành tựu khoa học của nhân loại, đã được chứng minh mang lại những tác động tích cực đối với kinh tế, xã hội, môi trường; đặc biệt nâng cao lợi ích cho người nông dân.
Sự kiện này được xem là một bước tiến trong quá trình hiện đại hóa nông nghiệp Việt Nam và giúp nông dân sớm tiếp cận với các tiến bộ nông nghiệp hàng đầu thế giới
Tuy nhiên, để có thể tiếp cận với công nghệ này, nông dân còn phải chờ quyết định phê duyệt về an toàn sinh học của Bộ Tài nguyên Môi trường (TNMT).
Các thực phẩm biến đổi gien này sau khi được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi cần phải được cấp Giấy chứng nhận An toàn sinh học của Bộ TNMT trước khi được đưa vào sản xuất
Bộ TNMT đang xem xét các giống ngô biến đổi gen đã được phê duyệt. Hiện tại quá trình hoàn thiện hồ sơ đã cơ bản hoàn tất theo yêu cầu của Hội đồng tư vấn cho Bộ trưởng để đưa ra quyết định phê duyệt cho việc chính thức sử dụng cây trồng biến đổi gen tại Việt Nam.
Công nghệ sinh học sẽ giúp cải thiện dinh dưỡng Tại diễn đàn “Tình hình cây trồng biến đổi gen công nghệ sinh học được thương mại hóa trên toàn cầu” vừa diễn ra tại Accra. Giám đốc Điều hành Quỹ Quốc tế Công nghệ sinh học Africa Harvest, Tiến sĩ Florence Wambugu đã nhấn mạnh tầm quan trọng của công nghệ sinh học không chỉ giúp giải quyết tình trạng suy dinh dưỡng, mà còn giúp tăng sản lượng lương thực, an ninh lương thực và cải thiện dinh dưỡng. |
Hoàng Anh
-
Xuất khẩu cao su lập kỷ lục thu 3,4 tỷ USD, triển vọng năm 2025 vẫn tích cực -
Quảng Ninh kích cầu tiêu dùng những ngày đầu năm 2025 -
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi tăng trưởng mạnh -
Cơ hội thưởng thức bò Wagyu "sang chảnh" với giá thành phải chăng -
Cần làm gì để tiếp tục duy trì trạng thái xuất siêu? -
Xăng tăng giá lần thứ 3 liên tiếp từ đầu năm 2025 -
Xuất khẩu dệt may tăng trưởng vượt bậc nhờ chiến lược mở rộng thị trường
- Tập đoàn YTL cam kết đầu tư dài hạn tại Việt Nam
- ELCOM (ELC) liên tiếp trúng thầu nhiều dự án trọng điểm với tổng giá trị hơn 300 tỷ đồng
- Xuân Quê hương 2025 - “Việt Nam vươn lên trong Kỷ nguyên mới”
- Nutifood mang xuân yêu thương đến nhiều hoàn cảnh khó khăn
- Giá dầu tăng cao tác động đến logistics toàn cầu: Tối ưu chuỗi cung ứng là yếu tố sống còn
- Sacombank-SBL thay đổi địa chỉ chi nhánh Đà Nẵng