
-
Nửa đầu năm, TKV tiêu thụ 21,4 triệu tấn than
-
Vietnam Airlines chính thức bay thẳng Hà Nội - Milan (Italia), mở rộng kết nối với Châu Âu
-
Hải quan khu vực XVI mới chính thức hoạt động, đảm bảo thông suốt xuất nhập khẩu
-
Nghị định mới về đăng ký doanh nghiệp
-
Chiết khấu xăng dầu thấp, doanh nghiệp phải chấp nhận quy luật thị trường -
Doanh nghiệp Argentina muốn "chạm sâu" vào thị trường Việt Nam
TIN LIÊN QUAN | |
Vinatex “nhấn ga” xây dựng chuỗi liên kết | |
Vinatex đầu tư gần 1.500 tỷ đồng vào Quảng Nam |
Phó Thủ tướng giao Bộ Công Thương chỉ đạo người đại diện phần vốn nhà nước tại Vinatex thực hiện theo thẩm quyền, quy định của Điều lệ công ty cổ phần và Luật Doanh nghiệp.
![]() |
Vinatex đang đẩy mạnh tái cơ cấu đảm bảo phát triển theo chiều sâu |
Được biết, trước đó, theo Đề án tái cơ cấu tập đoàn Dệt may Việt Nam giai đoạn 2013-2015, Công ty TNHH một thành viên Thương mại Thời trang Dệt May Việt Nam là doanh nghiệp do Công ty mẹ - Vinatex nắm giữ 100% vốn điều lệ. Việc quyết định bán công ty này thể hiện quyết tâm cổ phần hóa của Vinatex.
Vinatex là tổ hợp các công ty đa sở hữu gồm có công ty mẹ Tập đoàn Dệt May Việt Nam và các doanh nghiệp, đơn vị trực thuộc. Vai trò của Công ty mẹ Vinatex là hoạch định các chiến lược phát triển và điều phối, liên kết các đơn vị thành viên để tăng cường hiệu quả của cả hệ thống.
Vinatex là một trong những tập đoàn dệt may có quy mô và sức cạnh tranh cao trong khu vực. Chỉ tính riêng giai đoạn 2009-2014, kim ngạch xuất khẩu của toàn tập đoàn tăng bình quân 12% từ 1.335 triệu USD năm lên 2.900 triệu USD (tăng 2,17 lần). Quy mô xuất khẩu của toàn tập đoàn chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và tương đương 0,4% thị phần xuất khẩu dệt may thế giới. Vinatex kỳ vọng tổng thị phần đạt mức 0,57% thị phần xuất khẩu dệt may thế giới vào năm 2020.
Vinatex hiện đang đẩy mạnh tái cơ cấu, nhằm thực hiện mục tiêu tập trung vào các ngành nghề cốt lõi để đảm bảo phát triển theo chiều sâu.
Doanh nghiệp dệt may đón lõng các FTA () Doanh nghiệp (DN) dệt may đang trong cuộc chạy đua đón lõng các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam dự kiến sẽ ký kết trong năm 2015 - 2016, như FTA Việt Nam - EU, FTA Việt Nam - Hàn Quốc, TPP… |
Dệt may mở rộng đầu tư đón TPP () Đón đầu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), nhiều doanh nghiệp dệt may có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn TP.HCM đã tăng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất. |
Vinatex “nhấn ga” xây dựng chuỗi liên kết () Trong giai đoạn 2015 - 2017, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) dự kiến đầu tư hơn 30 dự án lớn, trong đó có 10 dự án sản xuất sợi, 6 dự án dệt kim, 5 dự án dệt thoi, 9 dự án may dệt thoi, 2 dự án may sản phẩm dệt kim..., nhằm hình thành các chuỗi liên kết. |
Duy Hữu
-
Chiết khấu xăng dầu thấp, doanh nghiệp phải chấp nhận quy luật thị trường -
Doanh nghiệp Argentina muốn "chạm sâu" vào thị trường Việt Nam -
Ngành sản xuất kỳ vọng hồi phục nhu cầu tiêu dùng nửa cuối năm 2025 -
KSB đầu tư 4.200 tỷ đồng vào Khu công nghiệp Đất Cuốc mở rộng -
Sẵn sàng mọi mặt để xuất nhập khẩu thông suốt khi chính quyền vận hành mô hình mới -
Thực hiện phi địa giới hành chính trong đăng ký hộ kinh doanh -
Doanh nghiệp không bắt buộc phải thay đổi, cập nhật lại địa chỉ kinh doanh sau sáp nhập
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025
-
DXMD Việt Nam tiếp tục ghi danh vào Top 10 sàn giao dịch bất động sản xuất sắc Việt Nam
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới