-
Thí điểm dùng trợ lý ảo hỗ trợ người nộp thuế tại Cục Thuế Hà Nội -
Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư năm 2024 -
Hà Nội hoàn thành 111 dự án, công trình chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô -
Sắp diễn ra TECHFEST Việt Nam 2024 tại Hải Phòng -
Diễn giả quốc tế: VinFuture thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ toàn cầu -
Bình Định: Nhiều trụ sở công không sử dụng tại Quy Nhơn chờ xử lý
Hiện nay lương của giáo viên được tính bằng công thức: Lương giáo viên = Lương cơ sở x Hệ số lương.
Theo quy định tại Nghị định 24/2023/NĐ-CP, lương cơ sở hiện nay là 1,8 triệu đồng /tháng.
Bên cạnh đó, hệ số lương của giáo viên mầm non, tiểu học, THCS, THPT được quy định tại các thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo, gồm Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT, Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT, Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT, Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT và được sửa đổi bởi Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT.
Bảng lương hiện nay của giáo viên các cấp như sau:
Ảnh theo thư viện pháp luật |
Ảnh theo thư viện pháp luật |
Như vậy, mức lương giáo viên cao nhất ở một số cấp học hiện nay là hơn 12 triệu đồng/tháng, chưa bao gồm phụ cấp và mức lương thấp nhất là 3,78 triệu đồng/tháng.
Khi thực hiện cải cách tiền lương đối với giáo viên từ 1/7, sẽ bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay, xây dựng mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể trong bảng lương mới. Do đó, giáo viên sẽ được thiết kế cơ cấu tiền lương mới gồm: Lương cơ bản và các khoản phụ cấp.
Trong đó, lương cơ bản (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương); các khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương), bổ sung tiền thưởng (quỹ tiền thưởng bằng khoảng 10% tổng quỹ tiền lương của năm, không bao gồm phụ cấp) (nếu có).
Theo Nghị quyết 27, sẽ có hai bảng lương gồm một bảng lương chức vụ dành cho cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo do bầu cử và bổ nhiệm trong cả hệ thống chính trị từ cấp Trung ương đến cấp xã và một bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ dành cho các ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức không giữ chức danh lãnh đạo.
Trước đó, trao đổi với báo chí, Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, dự kiến tiền lương bình quân chung của cán bộ, công chức, viên chức sẽ được tăng khoảng 30% (tính cả lương cơ bản và phụ cấp).
Từ năm 2025, mức lương này sẽ tiếp tục được điều chỉnh tăng thêm bình quân hàng năm khoảng 7%/năm.
Khi thực hiện cải cách tiền lương với công chức, viên chức, nhất là viên chức giáo dục và y tế sẽ cao hơn so với mặt bằng chung. Lý giải về việc này, Bộ Nội vụ cho rằng, Việt Nam đang thực hiện cải cách chính sách tiền lương gắn với việc thực hiện nghị quyết về phát triển căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, y tế.
-
Diễn giả quốc tế: VinFuture thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ toàn cầu -
Bình Định: Nhiều trụ sở công không sử dụng tại Quy Nhơn chờ xử lý -
Tin vui từ cơ chế, ngành sư phạm sẽ lại càng “hot” -
Chủ động ứng phó, quản trị với các thách thức an ninh phi truyền thống -
9 đội bóng tranh tài tại vòng chung kết Press cup 2024 -
Cơ hội sở hữu vé xem concert 3 Anh Trai Say Hi từ MobiFone -
Thưởng thức món ngon tại Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025
- Ấm lòng lễ tri ân của CT Group đến các thầy cô giáo
- Tập đoàn Stavian nhận cú đúp giải thưởng trong Bảng xếp hạng Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024