-
Trung Quốc giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản -
Nhật Bản giữ nguyên lãi suất cơ bản, đồng yên rớt giá thấp nhất 4 tháng -
Fed hạ lãi suất, nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ năm 2024 -
Doanh số bán lẻ phản ánh sức mạnh bền bỉ của kinh tế Mỹ -
Ông Trump và cú hích đầu tư, việc làm cho nền kinh tế Mỹ -
4 chính sách của ông Trump có thể tác động mạnh nhất đến tăng trưởng kinh tế
Các đồng tiền giấy euro. Ảnh: IRNA/TTXVN |
Các ngân hàng bị phạt gồm Barclays, RBS, HSBC và Credit Suisse. Các giao dịch viên của ngân hàng UBS cũng được cho là đã tham gia nhóm này, song Ủy ban châu Âu (EC) đã đồng ý gỡ bỏ mức phạt đối với ngân hàng của Thụy Sĩ này sau khi UBS tự nguyện hợp tác với các cơ quan quản lý.
Cuộc điều tra cho thấy các giao dịch viên phụ trách giao dịch ngoại hối giao ngay đối với các đồng tiền lớn, thay mặt cho các ngân hàng Anh và Thụy Sĩ, đã "bắt tay nhau" và điều phối các chiến lược giao dịch. Theo EC, các giao dịch viên của các ngân hàng trên đôi khi thảo luận và bàn bạc thông qua một phòng trò chuyện trực tuyến có tên "Sterling Lads" - được đặt tên theo đơn vị tiền tệ của Anh. Trong nhóm này, đôi khi các giao dịch viên được cho là đối thủ cạnh tranh của nhau sẽ nhất trí từ chối can thiệp vào giao dịch của nhau, gây tổn hại tới thị trường ngoại hối.
Trao đổi với báo giới, Phó Chủ tịch EC Margrethe Vestager nêu rõ hành vi “thông đồng” của 5 ngân hàng trên đã làm suy yếu tính minh bạch và chính trực của lĩnh vực tài chính bất chấp hậu quả đối với nền kinh tế và người tiêu dùng châu Âu. Do đó, bà nhấn mạnh quyết định phạt các ngân hàng trên “gửi đi thông điệp rõ ràng rằng EC vẫn cam kết đảm bảo một khu vực tài chính lành mạnh và cạnh tranh có ý nghĩa thiết yếu đối với đầu tư và tăng trưởng".
Hồi tháng 5, EC đã phạt các ngân hàng hàng đầu, trong đó có UBS và Unicredit 371 triệu euro (452 triệu USD), do liên quan đến một liên minh giao dịch trái phiếu trong những năm xảy ra cuộc khủng hoảng nợ tại Khu vực đồng euro (Eurozone). Theo quyết định do Ủy viên phụ trách vấn đề cạnh tranh của Liên minh châu Âu (EU) Margrethe Vestager công bố, các nhà giao dịch của 7 ngân hàng đầu tư đã bắt tay hợp tác. Bà Vestager nhấn mạnh hành vi trên là không thể chấp nhận được vào thời điểm diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính, khi nhiều tổ chức tài chính phải nhận cứu trợ từ chính phủ, các ngân hàng đầu tư này lại "hợp tác ngầm" và gây phương hại cho các nước thành viên EU.
-
Honda và Nissan cân nhắc sáp nhập: Hướng đi tất yếu? -
Fed hạ lãi suất, nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ năm 2024 -
Fed giảm lãi suất lần thứ ba liên tiếp -
Doanh số bán lẻ phản ánh sức mạnh bền bỉ của kinh tế Mỹ -
Nhật Bản bổ sung 90 tỷ USD cho gói kích thích kinh tế mới -
Ông Trump và cú hích đầu tư, việc làm cho nền kinh tế Mỹ -
Chính phủ Mỹ đứng trước nguy cơ đóng cửa vì thiếu kinh phí
- Nhà máy Quang Lân - Sơn Tuylips đồng hành cùng xu hướng "Marketing Xanh"
- Tủ đông Kangaroo là Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất 2024
- Chào bán phần vốn góp của Công ty cổ phần Tổng công ty Tín Nghĩa tại Công ty cổ phần Đầu tư Tín Nghĩa Á Châu
- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu gia tăng lợi thế từ giải pháp Techcombank
- Đăng tin bất động sản dễ dàng, nhanh chóng với nền tảng Radanhadat.vn
- Giải pháp tài chính trọn gói dành cho doanh nghiệp SME và Start-up