Nguồn cung nhà ở trung, cao cấp đang dư thừa, trong khi thiếu nhà ở xã hội. Do đó, Bộ Xây dựng kiến nghị siết các dự án BĐS cao cấp để cân bằng cung-cầu
Tái cơ cấu doanh nghiệp, chuẩn bị nguồn hàng, thay đổi hướng phát triển là những gì doanh nghiệp địa ốc đang làm để có thể nhanh chóng phát triển trở lại khi Covid-19 đi qua.
Dòng vốn ngoại không chỉ là nguồn lực đáng kể, mà còn cho thấy lòng tin và kỳ vọng mạnh mẽ của nhà đầu tư nước ngoài vào tiềm năng phát triển bền vững của thị trường bất động sản Việt Nam.
Đối phó với những cú sốc lớn như dịch Covid-19, các chủ đầu tư mặt bằng bán lẻ và trung tâm thương mại trong nước không nên chăm chăm thu giá thuê cố định mà cần hướng đến mô hình kinh doanh chia sẻ rủi ro đang phổ biến trên thế giới.
Theo ghi nhận của CBRE, nguồn cung của căn hộ hạng A tại thị trường TP.HCM đang rất khan hiếm, trong khi đó nhu cầu với loại hình này ghi nhận gia tăng đột biến
Giá nhà tại Trung Quốc đã tăng nhẹ trong tháng 3 và được kỳ vọng sẽ sớm quay trở lại xu hướng leo dốc trước đó sau một thời gian chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các lệnh phong toả vì đại dịch Covid-19.
Một năm trước, gửi báo cáo đến Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà đã phản ánh ách tắc về vốn cho nhà ở xã hội, khó khăn này vẫn còn nguyên ở báo cáo năm nay.
Sự bùng phát của dịch Covid-19, cùng với vấn đề chậm cấp phép dự án đã khiến nguồn cung và thanh khoản thị trường giảm, nhưng giá bán vẫn ở mức cao và căn hộ giá rẻ ngày càng khan hiếm.
Lịch sử thị trường và nét tương đồng trong bối cảnh cho thấy, rất có thể hoạt động chuyển nhượng và mua bán, sáp nhập (M&A) lĩnh vực bất động sản sẽ diễn ra mạnh mẽ sau dịch Covid-19, thậm chí là ngay trong năm 2020.
Thị trường bất động sản từ đầu năm 2020 đến nay chứng kiến sự giảm sút mạnh về nguồn cung lẫn thanh khoản. Theo phân tích của giới chuyên môn, thị trường thời gian tới sẽ có sự phân hóa mạnh mẽ giữa các khu vực và phân khúc trên thị trường.