Do tác động của dịch Covid-19, hầu hết các phân khúc bất động sản trên thị trường hiện nay đề rơi vào tình trạng “bất động”. Nhưng đối với thị trường đất nền vùng ven, đặc biệt là những khu đất đã hoàn thiện pháp lý thì lại “miễn nhiễm” với dịch.
Trên thị trường địa ốc hiện nay, tuỳ vào đặc thù loại hình doanh nghiệp, nhiều lãnh đạo công ty đã phải căng mình lựa chọn các cách thức vận hành khác nhau nhằm giải quyết "cơn bĩ cực" trong mùa dịch Covid-19.
Không thể đợi hết dịch mới bắt tay vào việc, nhiều nhà phát triển dự án, nhà môi giới bất động sản ở miền Trung và các khu vực khác đang âm thầm nhưng ráo riết chuẩn bị các phần việc để có thể sớm bung hàng khi dự báo sức cầu bất động sản sẽ tăng nhanh sau khi Covid-19 qua đi.
Theo một báo cáo mới đây của SSI, bất động sản là một trong những lĩnh vực ít chịu ảnh hưởng nhất từ dịch Covid-19. Thậm chí, nhiều nhà đầu tư chuyên nghiệp đang chuẩn bị đón làn sóng mới của thị trường ngay khi đại dịch kết thúc.
Thông tin hàng loạt lãnh đạo công ty kinh doanh bất động sản làm ăn gian dối bị bắt là một tín hiệu tích cực cho thị trường. Còn đối với các nhà đầu tư, đây là hồi chuông cảnh báo hết thời ăn may, buộc phải tính đến chiến lược bài bản để đi đường dài.
Dẫu có những quan điểm khác nhau về căn hộ nhỏ, nhưng các số liệu thống kê vốn rất thật thà lại cho thấy đây đang là sản phẩm có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu nhà ở hiện nay.
JLL vừa đưa ra đánh giá cho từng phân khúc của thị trường bất động sản trước cú sốc Covid-19. Trong đó, JLL nhấn mạnh tới việc các doanh nghiệp cần phải nhanh nhẹn và linh hoạt, tập trung vào 4 yếu tố: chuẩn bị, bảo vệ, giám sát và thông tin để thích ứng với tình hình thay đổi liên tục.
CITIGRAND, sản phẩm dành cho người trẻ thành đạt, với 666 căn hộ, thiết kế 2PN, 2WC, hứa hẹn sẽ làm hài lòng tất cả nhà đầu tư lẫn an cư, bởi đây chính là ngôi nhà của những cảm xúc lan tỏa mạnh mẽ.
Thị trường địa ốc sau một năm khó khăn lại càng khó hơn khi bị dịch Covid-19 chặn lại. Chủ đầu tư e ngại sức cầu thấp không đưa sản phẩm mới ra hàng, còn sàn địa ốc thì đóng cửa, ngừng hoạt động, môi giới giải nghệ…
Theo kế hoạch Tổng cục Quản lý đất đai sẽ thanh tra một số dự án đầu tư không đưa đất vào sử dụng hoặc chậm đưa đất vào sử dụng, có dấu hiệu sai phạm tại 7 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thị trường bán lẻ và mặt bằng cho thuê tại TP.HCM đang gặp rất nhiều khó khăn. Để giúp khách thuê vượt qua giai đoạn này, nhiều chủ đầu tư đã áp dụng các chương trình giảm giá thuê mặt bằng, dìu dắt nhau vượt qua “tâm bão”.
Giữa cơn bão thông tin về dịch bệnh, trao đổi với người viết cuối tuần qua về tâm thế của các thành viên thị trường hiện tại, tổng giám đốc một doanh nghiệp bất động sản bảo rằng, đúng là doanh nghiệp ông đang “đứng lại”, hiếm có hoạt động bề nổi nào được kích hoạt.
Hàng trăm doanh nghiệp môi giới bất động sản đã đóng cửa vì dịch Covid-19 chỉ trong vòng hơn 2 tháng đầu năm. Những doanh nghiệp còn tồn tại đang phải xoay xở tìm mọi cách để thoát khó.
Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị bổ sung doanh nghiệp bất động sản vào các đối tượng được xem xét gia hạn 5 tháng đối với tiền thuế giá trị gia tăng của tháng 3-6/2020.