Khoảng trống để lại sau khi Nghị quyết 42 hết hiệu lực không chỉ là bài toán về thủ tục.Trong bối cảnh đó, luật hóa Nghị quyết 42 không chỉ là một động thái kỹ thuật, mà là quyết định chiến lược để mở ra không gian tăng trưởng mới.
Nhiều ngân hàng đã bắt tay xây dựng quy trình nội bộ để tăng tốc xử lý nợ xấu ngay sau khi Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có hiệu lực (ngày 15/10/2025) và Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn. Theo các chuyên gia, sẽ không có chuyện ngân hàng được tùy tiện siết nợ.
Sau 5 năm triển khai Nghị định 41/2010/NĐ-CP (Nghị định 41) của Chính phủ, dòng tín dụng đã giúp bộ mặt nông thôn thay đổi. Thế nhưng, chiếc áo cũ đã đến lúc cần thay.
Trả lời phỏng vấn Báo Đầu tư, TS. Trần Du Lịch, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia cho rằng, việc nới room tín dụng sẽ tác động tích cực lên hoạt động cho vay của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu vốn nền kinh tế. Tuy nhiên, để kiểm soát rủi ro, ngân hàng tránh đẩy vốn ồ ạt vào bất động sản.
Tín dụng cải thiện tác động tích cực lên hoạt động kinh doanh của ngân hàng, song nợ xấu chưa giảm khiến các khoản dự phòng rủi ro tăng đã bào mòn vào lợi nhuận.
Thị trường vàng trong phiên giao dịch ngày hôm nay khá vắng lặng khi giới đầu tư cũng như các nhà quan sát bình tĩnh chờ đợi thông tin từ cuộc họp của Uỷ ban thị trường mở (FOMC).
Kỳ vọng USD tăng giá cùng sự tuột dốc không phanh của vàng đang khiến tình trạng găm giữ ngoại tệ có nguy cơ tái diễn, đe dọa mục tiêu ổn định tỷ giá từ nay đến cuối năm của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) vừa vinh dự nhận giải thưởng “Ngân hàng đứng đầu trong hoạt động kinh doanh nguồn vốn và Vốn lưu động cho doanh nghiệp nhỏ và vừa” từ tạp chí tài chính ngân hàng hàng đầu châu Á The Asset, nhờ kết quả nổi bật của Techcombank trong các hoạt động kinh doanh nguồn vốn và vốn lưu động, đặc biệt là các dịch vụ quản lý tiền tệ, tài trợ thương mại, ngoại hối và quản lý rủi ro tiền tệ.
“Khi ký hợp đồng thì cả hai bên cùng tay bắt mặt mừng nhưng khi đến kỳ trả nợ thì vô cùng khó khăn, thậm chí có cả nước mắt” đó là tâm sự của bà Chu Thị Châu Hạnh, Trưởng phòng Công nợ của Vietcombank.
Trước tình hình hoạt động khó khăn, do nợ xấu tăng đòi hỏi trích lập dự phòng lớn, khiến lợi nhuận thu hẹp, HĐQT một số nhà băng đã mong được các cổ đông chia sẻ vì không còn khả năng chi trả cổ tức. Thế nhưng, thù lao của HĐQT, Ban kiểm soát (BKS) vẫn được chi hàng chục tỷ đồng. Chính điều này đã khiến cổ đông của các ngân hàng tỏ ra bức xúc và đề nghị thu hồi số tiền này.
Hiện Agribank là ngân hàng chủ lực trong đầu tư cho “Tam nông” với dư nợ dành cho lĩnh vực này chiếm 74,9%/tổng dư nợ cho vay nền kinh tế. Riêng với cho vay nông thôn mới, hiện ngân hàng đã nhân rộng tới 8.985 xã trong cả nước, dư nợ đạt 233.841 tỷ đồng.