
-
Sở hữu căn hộ cao cấp chỉ từ 500 triệu đồng: “Giấc mơ có thực” tại The Beverly
-
Bình Định: Tập đoàn FLC sẽ nghiên cứu, lập quy hoạch khu đô thị sân bay
-
Loạt dự án của Novaland tại TP.HCM đang được gỡ vướng pháp lý
-
KITA Group với giá trị cốt lõi “3M”: Nền tảng cho chiến lược bền vững -
Đầu tư dự án nhà ở xã hội 578 tỷ đồng tại Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô -
Tầm nhìn đắt giá - vị thế biểu tượng của Marina Central Tower -
Từ ngôi nhà mơ ước đến hệ sinh thái toàn diện
![]() |
Mục tiêu của quy hoạch là phát triển Khu du lịch thác Bản Giốc trở thành trọng điểm du lịch của tỉnh Cao Bằng và của Quốc gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và khu vực gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng.
Theo đó, quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch thác Bản Giốc (tỷ lệ 1/5.000 và Quy hoạch chi tiết Khu trung tâm du lịch thác Bản Giốc (tỷ lệ 1/500). Phạm vi lập Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch thác Bản Giốc có quy mô 1.000 ha; phạm vi lập quy hoạch chi tiết Khu trung tâm du lịch thác Bản Giốc có quy mô 156,7 ha.
Đến năm 2020, khách du lịch khoảng 750.000 lượt khách; tổng số buồng phòng phục vụ nhu cầu lưu trú khoảng 1.010 phòng; đến năm 2030, khách du lịch khoảng 1.200.000 lượt khách; tổng số buồng phòng phục vụ nhu cầu lưu trú khoảng 1.750 phòng.
Theo Quy hoạch chi tiết Khu trung tâm du lịch Thác Bản Giốc, cảnh quan Khu trung tâm du lịch thác Bản Giốc được tổ chức thành 4 khu vực: Khu vực cảnh quan thác Bản Giốc; khu vực cảnh quan dọc theo sông Quây Sơn; khu vực cảnh quan sinh thái lâm nghiệp đồi núi và Khu vực cảnh quan sinh thái nông nghiệp.
Trong đó, khu vực cảnh quan thác Bản Giốc có tổng diện tích khoảng 20 ha, gìn giữ, bảo tồn và phát huy các khu vực cảnh quan đặc trưng hiện hữu gồm: Khu vực thác nước chính, thác nước phụ; cánh đồng lúa; đồi thông; lạch suối; hệ thống cây xanh lâu năm. Cải tạo hệ thống cây bụi, cây tạp bằng cây xanh cảnh quan phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên tại khu vực và không che chắn tầm nhìn đến khu vực thác nước.
Bên cạnh đó, cải tạo chỉnh trang các công trình xây dựng và xen cấy một số công trình dịch vụ du lịch thiết yếu phục vụ du lịch.
Khu vực cảnh quan mặt nước sông Quây Sơn có tổng diện tích khoảng 22 ha, phạm vi xác định trong hành lang thoát lũ của sông Quây Sơn. Gìn giữ, bảo tồn, chỉnh trang cảnh quan hiện hữu. Tổ chức các loại hình du lịch đặc trưng gắn với dòng sông. Bổ sung hệ thống cầu gỗ cảnh quan liên kết các cồn trên sông để phục vụ đi bộ, khai thác du lịch. Tổ chức bến thuyền du lịch kết hợp công trình dịch vụ tiếp giáp với bờ sông với quy mô xây dựng khoảng 1.000 m2. Quá trình bảo tồn, cải tạo chỉnh trang và xây dựng không được ảnh hưởng tới chất lượng môi trường nước và cảnh quan tự nhiên của dòng sông.
-
Sông Town - Bất động sản biển sở hữu lâu dài, viên kim cương quý giá bên Bãi Dài Cam Ranh -
D’Metropole Hà Tĩnh: Cất nóc thành công, khẳng định vị thế bất động sản cao cấp tại miền Trung -
Bài toán đầu tư condotel bền vững tại Đà Nẵng: Nghệ thuật của “vị trí” và “thời điểm” -
Khai trương nhà mẫu The Opus One: Lộ diện không gian sống hạng sang của giới tinh hoa -
TP.HCM yêu cầu phá dỡ khẩn cấp chung cư Trần Hưng Đạo, Quận 5 -
Đà Nẵng phê duyệt 9/9 phân khu đô thị trong năm 2024 -
Essensia Sky khẳng định sức hút từ pháp lý và đòn bẩy tài chính
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 19/4
-
2 Chính phủ chỉ đạo nóng, yêu cầu tăng cường thanh tra, không để xảy ra đầu cơ, thao túng thị trường vàng
-
3 Đề xuất đầu tư 56.301 tỷ đồng xây tuyến metro Thành phố mới Bình Dương - Suối Tiên
-
4 Vàng vọt lên 120 triệu đồng/lượng, Ngân hàng Nhà nước nói gì?
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 18/4
-
Triển lãm cuộc sống thông minh với AI tại Hội chợ Canton lần thứ 137
-
DAHON giới thiệu sản phẩm tại Sea Otter Classic 2025
-
Hướng tới thể chế hiệu quả qua các cơ chế bền vững
-
FTA - Cơ hội và thách thức trong hành trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
-
Huawei ra mắt 5 giải pháp thúc đẩy chuyển đổi thông minh trong lĩnh vực hàng không
-
Công bố Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025