Thông tin từ các cuộc họp thường niên năm 2025 cho thấy, trong điều kiện thị trường thuận lợi, nhiều thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực chứng khoán sẽ được triển khai trong năm nay.
Mức thuế đối ứng của Mỹ là rủi ro khó dự báo. Các doanh nghiệp niêm yết đang thận trọng, tiếp tục quan sát để đưa ra chiến lược phù hợp với diễn biến mới.
Có một số lý do để tin rằng, dòng vốn đầu tư quốc tế đang hướng vào Việt Nam. Vấn đề còn lại là làm sao để tiếp tục duy trì sức hấp dẫn của các cơ hội đầu tư tại Việt Nam và khả năng nhanh nhạy chớp thời cơ của các doanh nghiệp.
Sự có mặt của chuyên gia tài chính hàng đầu thế giới - TS. Marc Faber cùng 300 lãnh đạo các doanh nghiệp, các quỹ đầu tư lớn từ Nhật Bản, Mỹ và châu Âu… tại Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2014 (VIF) khai mạc sáng mai (19/6) tại TP.HCM cho thấy, cộng đồng các nhà đầu tư quốc tế đang đặc biệt quan tâm đến Việt Nam.
Trong hơn 1 tuần trở lại đây, VN-Index đã không còn đáng tin và không còn phản ánh chính xác xu hướng thị trường do chỉ số này bị chi phối mạnh bởi các mã lớn như MSN, GAS.
Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) phiên bán thỏa thuận tiếp cổ phần của Công ty TNHH MTV Cảng Quảng Ninh dự kiến diễn ra vào ngày 18/6/2014 sẽ không thực hiện theo kế hoạch.
Tổng Công ty Cổ phần Tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam (VinaRe) vừa nộp hồ sơ lên Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phương án phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.
Sau một tuần tăng ấn tượng, thị trường bước vào phiên giao dịch đầu tiên của tuần thứ 3 trong tháng 6 với sự giảm điểm trên cả hai sàn. Theo thống kê, TTCK đều chứng kiến sự giảm điểm sau mỗi mùa World Cup.
Mặc dù quyết định cổ phần hóa Tổng công ty Dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 31/3/2014, nhưng xem ra đơn vị này khó hoàn tất việc bán cổ phần lần đầu ra công chúng trong tháng 6 này.
Nhà đầu tư cổ phiếu có thể sẽ phải cẩn thận với World Cup, vì lịch sử 80 năm cho thấy lễ hội thế giới này gần như luôn đi liền với các đợt giảm điểm của thị trường. Việt Nam dường như cũng theo quy luật này.