-
Đồng Tháp khai mạc Diễn đàn Khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long lần II năm 2024 -
Đầu tư đường Vành đai 4 TP.HCM: Hình thức BT không khả thi ở một số địa phương -
Doanh nghiệp Pháp đánh giá cao tiềm năng hợp tác với Long An -
Hoàn thành cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng - Đồng Đăng - Trà Lĩnh vào cuối năm 2025 -
Đầu tư 5 dự án BOT tại TP.HCM, doanh nghiệp muốn ngân sách tham gia từ 50-70 %
Tình trạng sạt lở bờ biển trên địa bàn huyện Tuy Phong (hình minh họa) |
Theo đó, 3 dự án gồm: Dự án đường liên huyện dọc kênh chính qua huyện Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Tuy Phong; Dự án đầu tư các kè biển trên địa bàn Tuy Phong và Dự án hệ thống cấp nước xã Tân Lập, huyện Hàm Thuận Nam.
Cụ thể, theo tờ trình UBND tỉnh Bình Thuận, Dự án đầu tư các kè biển trên địa bàn Tuy Phong có thời gian thực hiện 3 năm (từ năm 2020 và chuyển tiếp sang giai đoạn 2021 – 2025). Dự án có tổng mức đầu tư 74,402 tỷ đồng, nguồn vốn đầu tư từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2019, vốn ngân sách tỉnh và ngân sách Trung ương hỗ trợ giai đoạn 2021 – 2025.
Dự án đã hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng vào ngày 15/4/2024, kéo dài 422 ngày so với tiến độ quy định. Nguyên nhân, trong quá trình triển khai và thi công dự án có vướng mặt bằng thi công, giải quyết hồ sơ thiết kế dự án. Về nguồn vốn đã bố trí cho dự án đến nay là 53,915 tỷ đồng, đã giải ngân là 53,897 tỷ đồng, còn lại chưa giải ngân 18 triệu đồng. Chủ đầu tư cam kết đến năm 2025 sẽ hoàn thành xong việc quyết toán công trình và chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh về việc chậm trễ tiến độ thực hiện dự án.
Về Dự án hệ thống cấp nước xã Tân Lập, huyện Hàm Thuận Nam, thời gian thực hiện 3 năm, tiến độ thực hiện từ năm 2022 đến năm 2024; tổng mức đầu tư dự án là 55,160 tỷ đồng từ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh.
Nguyên nhân chậm tiến độ là do thời gian chuẩn bị đầu tư kéo dài từ tháng 8/2021 - 4/2023 do phải thực hiện thêm các thủ tục ngoài báo cáo nghiên cứu khả thi. Về nguồn vốn đã bố trí cho dự án đến nay là 37,756 tỷ đồng, đã giải ngân vốn là 3,611 tỷ đồng, còn lại chưa giải ngân là 34,145 tỷ đồng. Chủ đầu tư cam kết chủ động phối hợp với các đơn vị liên quan để hoàn thành, quyết toán đưa vào sử dụng trong năm 2025.
Còn lại, Dự án đường liên huyện dọc kênh chính qua huyện Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Tuy Phong có tổng mức đầu tư là 950,018 tỷ đồng từ nguồn vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ và ngân sách tỉnh; thời gian thực hiện dự án 5 năm. So với tiến độ quy định, thời gian thi công dự án đã kéo dài thêm 1 năm.
Nguyên nhân được xác định do trong quá trình triển khai thực hiện có điều chỉnh, bổ sung một số hạng mục công trình và còn vướng công tác đền bù, giải phóng mặt bằng. Nguồn vốn cho dự án đến nay là 950,018 tỷ đồng, đã giải ngân là 931,023 tỷ đồng, còn lại chưa giải ngân 18,995 tỷ đồng. Chủ đầu tư cam kết đến hết năm 2024 sẽ đưa vào khai thác, sử dụng và quyết toán công trình.
-
Bình Thuận giãn tiến độ 3 dự án đầu tư công -
Đầu tư 5 dự án BOT tại TP.HCM, doanh nghiệp muốn ngân sách tham gia từ 50-70 % -
Yuan Long thuê đất Khu công nghiệp Liên Hà Thái xây nhà máy sản xuất quạt trần -
Hải Phòng trao chứng nhận đầu tư cho 12 dự án, tổng vốn 1,8 tỷ USD -
Hạ tầng giao thông đóng vai trò quan trọng đối với Khu thương mại tự do Đà Nẵng -
Khu thương mại tự do Đà Nẵng cần khung pháp lý và chính sách ưu đãi linh hoạt -
Quảng Nam lập đề xuất dự án chống ngập 4.000 tỷ đồng
- Nhựa Tiền Phong: Hành trình tăng trưởng bền vững, khẳng định sự minh bạch trên sàn chứng khoán
- BIDV và KiotViet hợp tác triển khai dịch vụ ngân hàng tích hợp
- EVN thực hiện tháng tri ân khách hàng năm 2024
- Hơn 1.000 người chúc mừng khoảnh khắc đầu tiên đặc biệt với Bia Saigon Special
- Frasers Property Vietnam khánh thành phòng tin học tại Trường THCS Phú Mỹ
- The Senique Hanoi - nơi kiến trúc hiện đại và di sản giao thoa