
-
Bộ trưởng Bộ Giao thông: Thông xe cao tốc nối Bình Định và Phú Yên đúng dịp 2/9
-
Hà Nội đầu tư hơn 330 tỷ đồng cải tạo, nâng cấp tuyến đường tỉnh lộ 419
-
Chính thức công bố mở bến cảng số 3 - Khu bến cảng Lạch Huyện
-
Khánh Hòa động thổ khu công nghiệp hơn 1.800 tỷ đồng tại Khu kinh tế Vân Phong
-
Quảng Bình cho ACV thuê gần 30.000 m2 đất để mở rộng sân bay Đồng Hới -
Doanh nghiệp quan tâm đầu tư nhiều dự án lớn tại Quảng Nam
![]() |
Một đoạn sông Trà Lý - Thái Bình |
Trong văn bản vừa gửi Công ty cổ phần Hạ tầng Đông Á, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Nhật đề nghị nhà đầu tư này dừng việc lập Báo cáo Nghiên cứu khả thi (F/S) Dự án cải tạo, nâng cấp luồng cửa sông Trà Lý theo hình thức hợp đồng BOT. Bộ Giao thông vận tải sẽ xem xét việc tiếp tục đầu tư dự án vào thời điểm thích hợp, khi đủ điều kiện.
Theo Bộ Giao thông vận tải, trên cơ sở hồ sơ Báo cáo F/S Dự án do Công ty cổ phần Hạ tầng Đông Á tổ chức lập, trình ngày 24/3/2016, Bộ này đã có văn bản lấy ý kiến tham gia của các ngành, địa phương liên quan. Đến nay, Bộ Giao thông vận tải đã nhận được các ý kiến tham gia của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN); Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN); Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV); UBND tỉnh Thái Bình.
Theo ý kiến của các cơ quan, đơn vị liên quan thì hồ sơ Báo cáo F/S Dự án còn nhiều vướng mắc, như: cơ sở pháp lý của việc thu phí sử dụng đường thủy để hoàn vốn, mức phí đề xuất là khá cao, việc đầu tư cải tạo nâng cấp tuyến đường thủy quốc gia hiện hữu sẽ hạn chế quyền lựa chọn cho người dân, việc tham vấn cộng đồng đối với dự án. Do vậy, khó tiếp tục thực hiện dự án theo hình thức BOT.
Được biết, ý tưởng về dự án này được Công ty cổ phần Hạ tầng Đông Á đề xuất từ năm 2015, đến nay được xem xét, lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương để lập nghiên cứu khả thi.
Theo đề xuất, dự án này chủ yếu nhằm phục vụ vận chuyển than cho hai nhà máy nhiệt điện Thái Bình I và II trên sông Trà Lý bằng cách dùng tàu pha sông biển loại 2.000 tấn đi qua cửa Trà Lý với quãng đường từ chân hàng đến nhà máy là gần 100km thay vì chỉ đi trong các tuyến sông với quãng đường 247km. Tổng mức đầu tư dự kiến là hơn 1.888 tỷ đồng bao gồm cả lãi vay và hoàn vốn trong thời gian 18,3 năm. Phương án hoàn vốn là thu phí 30.000 đồng/tấn than trong năm đầu và mỗi năm tiếp theo tăng thêm 6%; thu phí phương tiện lưu thông khác được hưởng lợi từ dự án.

-
Lãnh đạo EVN đốc thúc tiến độ Dự án Nhà máy Thủy điện Hòa Bình mở rộng -
Quảng Ninh: Khai trương Tổ hợp Văn phòng dịch vụ KCN Bắc Tiền Phong -
Quảng Bình cho ACV thuê gần 30.000 m2 đất để mở rộng sân bay Đồng Hới -
Doanh nghiệp quan tâm đầu tư nhiều dự án lớn tại Quảng Nam -
Singapore là đối tác có vốn đầu tư FDI lớn nhất tại Quảng Nam -
ĐBSCL đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông trọng điểm -
Intel sẽ nghiên cứu chính sách mới của Việt Nam để triển khai các dự án đầu tư
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 2/4
-
2 Thị trường ghi nhận thêm 77 lô trái phiếu có vấn đề, trị giá 5.540 tỷ đồng
-
3 [Ảnh] Thiên đường du lịch Hồ Tràm hoang vắng sau cơn sốt bất động sản
-
4 TP.HCM chuẩn bị thực hiện thêm 2 dự án TOD dọc tuyến metro số 2
-
5 Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng: Cơ hội để Hải Phòng bứt phá
-
SeABank đón sinh nhật 31: Mưa quà tặng trị giá hơn 5 tỷ đồng tri ân khách hàng
-
Triển lãm Quốc tế Logistics Việt Nam lần thứ 3: Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Shop thương mại dịch vụ The Senique Hanoi - Tâm điểm kinh doanh giữa đại đô thị phía Đông sầm uất
-
Hé lộ nhà tư vấn chiến lược đằng sau nhiều thương vụ IPO thành công tại Mỹ
-
Đánh thức giác quan, chạm tới đỉnh cao sống sang tại Kepler Tower
-
Herbalife Việt Nam tham gia tài trợ Giải vô địch quốc gia marathon Tiền Phong năm thứ năm liên tiếp