
-
Chính phủ ban hành Nghị định quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng hàng hải
-
Hải Dương đặt mục tiêu quý II/2025 GRDP tăng 11,83%
-
Burundi muốn củng cố hợp tác đầu tư, khoa học công nghệ với Việt Nam
-
AmCham kêu gọi chính quyền Hoa Kỳ xem xét gia hạn thực hiện thuế đối ứng 46%
-
Bộ Chính trị xem xét, thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm -
Chặn nhân tố gây lạm phát
Thông tin trên dựa trên báo cáo Chỉ số Niềm tin Người tiêu dùng mới được công bố bởi Nielsen.
Bà Nguyễn Hương Quỳnh, Giám đốc điều hành của Nielsen Việt Nam cho rằng, sự tăng trưởng này là kết quả của sự lạc quan khả năng tài chính cá nhân cũng như mức độ sẵn sàng chi tiêu của người Việt. Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng theo dõi sát sao hơn đến những gì đang xảy ra trên thị trường, họ cũng dễ bị ảnh hưởng bởi sự truyền miệng cũng như thông tin từ các phương tiện truyền thông xã hội và họ cũng nhanh chóng phản ứng với những thông tin đó. Họ sẽ là những người tiêu dùng có xu hướng liên tục thay đổi.
![]() |
Chỉ số niềm tin người tiêu dùng khu vực Đông Nam Á quý II/2017. (Nguồn: Nielsen) |
Báo cáo cũng cho thấy người tiêu dùng ở Đông Nam Á tiếp tục là khu vực có chỉ số niềm tin thuộc hàng cao nhất trên thế giới. Philippines đã vượt qua Ấn Độ để trở thành quốc gia lạc quan nhất toàn cầu.
So với năm ngoái, người tiêu dùng ở Việt Nam không còn là người tiết kiệm nhất trên toàn cầu. Nghiên cứu cho thấy 63% người Việt Nam để dành tiền vào tiết kiệm (so với 76% trong quý trước), đứng sau cả Thái Lan (69%), Singapore và Indonesia (66%).
![]() |
Xu hướng chi tiêu của người Việt. (Nguồn: Nielsen) |
Cùng với xu hướng tiết kiệm, người tiêu dùng tại Việt Nam tiếp tục sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn vào các khoản mục lớn. Sau khi chi trả cho các phí sinh hoạt thiết yếu, 38% người tiêu dùng Việt sẵn sàng chi cho du lịch, 36% cho cho mua sắm quần áo mới, .... Đặc biệt, lần đầu tiên, báo cáo cho thấy 23% người tiêu dùng Việt Nam đã mua các gói bảo hiểm y tế cao cấp.
Trong quý này, 5 mối quan tâm lớn nhất của người tiêu dùng Việt Nam vẫn giữ nguyên so với quý 4/2016. Tính ổn định về công việc tiếp tục dẫn đầu danh sách các mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng Việt Nam (48%). Mối quan tâm quan trọng tiếp theo là sức khỏe (38%). Những mối quan tâm khác là cân bằng công việc / cuộc sống (26%), nền kinh tế (20%) và phúc lợi & hạnh phúc của bố mẹ (17%).
-
Bộ Chính trị xem xét, thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm -
Chặn nhân tố gây lạm phát -
Lập Tổ công tác tăng cường hợp tác, chủ động thích ứng với điều chỉnh chính sách kinh tế, thương mại của Hoa Kỳ -
Chủ tịch nước Lương Cường đón và hội đàm với Tổng thống Burundi -
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị kỷ luật nguyên Phó thủ tướng Trương Hòa Bình -
3 tháng, gần 11 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam -
Chủ động ứng phó trước tác động thuế quan và các biến động của thương mại toàn cầu
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort