
-
Sắc xanh áp đảo phiên khai xuân dù VN-Index “quay đầu” cuối phiên
-
Chuyên gia khuyến nghị 3 chủ đề đầu tư trong năm 2023
-
Điểm sáng kinh tế và triển vọng nâng hạng là động lực hút dòng tiền
-
PNJ đạt hơn 1.800 tỷ đồng lợi nhuận, tăng 75,6% so với cùng kỳ
-
Chứng khoán VIX lỗ kỷ lục trong quý IV/2022 -
Chứng khoán bùng nổ, tăng hơn 21,6 điểm, thanh khoản cải thiện
HPG nâng đỡ chính, VN-Index vẫn chưa kịp lấy lại sắc xanh
Sau khi dễ dàng vượt qua mốc 1.300 điểm trong phiên 8/6, VN-Index lại ở trạng thái khá giằng co khi liên tiếp có các nhịp tăng giảm trong biên độ hẹp. Chỉ số sàn HoSE có thời điểm giảm sâu nhất 6 điểm, vẫn chưa xuống dưới mốc 1.300.
Tại thời điểm đóng cửa, VN-Index chưa lấy lại được sắc xanh nhưng cũng chỉ giảm nhẹ 0,11 điểm (-0,01%) xuống 1.307,8 điểm. HNX-Index tăng 1,81 điểm (0,58%) lên 312,74 điểm. UPCoM-Index giảm 0,11 điểm (-0,12%) xuống 94,89 điểm.
Toàn sàn có 391 mã tăng, 32 mã tăng trần; trong khi chỉ có 365 mã giảm và 13 mã đứng giá.
![]() |
VN-Index đứng vững trước mốc 1300 điểm |
Cổ phiếu thép bất ngờ có sự bứt phá trong phiên hôm nay. Nhóm này giao dịch tích cực ngay từ đầu phiên. HPG – cổ phiếu ông lớn ngành thép cũng là trụ đỡ chính góp 1,05 điểm tăng cho VN-Index. Trong khi đó, NKG tăng kịch biên độ, HSG cũng có thời điểm chạm trần và kết phiên tăng 6,2%. Nhiều cổ phiếu khác tăng mạnh như TVN (+6%), SMC (+5,6%), POM (+3,9%),.. Nhóm thép và dòng vật liệu xây dựng chưa có nhiều nhịp tăng trong quãng thời gian gần đây.
Ngoài điểm sáng ngành thép, hầu hết các dòng cổ phiếu khác có sự phân hoá. Nhóm ngân hàng góp tới 5 đại diện trong top các cổ phiếu tác động tiêu cực đến thị trường, đứng đầu là VCB (góp 1,65 điểm giảm), cùng VPB, EIB, SSB, MSB.
Khối ngoại mua ròng phiên thứ ba liên tiếp
Điểm khá tiêu cực của thị trường phiên hôm nay là sự sụt giảm mạnh của thanh khoản. Giá trị giao dịch trên ba sàn chỉ đạt vỏn vẹn 16.020 tỷ đồng, giảm 20,2% so với phiên liền trước. Giá trị khớp lệnh đạt 14.086 tỷ đồng, giảm 24%, trong đó, giá trị khớp lệnh ở sàn HoSE giảm 24% xuống 11.876 tỷ đồng.
Khối ngoại mua ròng 292 tỷ đồng trên ba sàn. Dù giá trị mua khá khiêm tốn nhưng khối ngoại đã duy trì được tới 4 phiên giải ngân ròng liên tục.
Cổ phiếu BSR của sàn UPCoM là tâm điểm hút dòng vốn nước ngoài. Nhóm này đã mua ròng gần 103 tỷ đồng cổ phiếu của Lọc hoá dầu Bình Sơn. STB, DXG, DPM và chứng chỉ quỹ FUEVFVND cũng được mua ròng mạnh. Ở chiều ngược lại, khối ngoại bán VCB thu về hơn 51 tỷ đồng trong phiên hôm nay. Áp lực nguồn cung từ nhà đầu tư nước ngoài ngày 8/6 và 9/6 là một trong các nguyên nhân đẩy giá cổ phiếu của ông lớn vốn hoá này giảm mạnh hai phiên gần đây.

-
Điểm sáng kinh tế và triển vọng nâng hạng là động lực hút dòng tiền -
Điều chỉnh dự toán vốn năm 2022 của Chính phủ và các địa phương -
PNJ đạt hơn 1.800 tỷ đồng lợi nhuận, tăng 75,6% so với cùng kỳ -
Chứng khoán VIX lỗ kỷ lục trong quý IV/2022 -
VCSC lỗ hơn trăm tỷ đồng vì tỷ giá -
Sắc xanh áp đảo, VN-Index cận kề mốc 1.100 điểm -
PDR tiếp tục chi trả 900 tỷ đồng trái phiếu trước hạn
-
1 Chỉ có Tập đoàn T&T quan tâm Dự án PPP thành phần 3, vành đai 4 Hà Nội
-
2 Chủ tịch Quảng Nam đề nghị tạm dừng đấu thầu các dự án bất động sản mới
-
3 Ngôi sao trên “bầu trời chạng vạng“ của kinh tế thế giới
-
4 GS. Trần Văn Thọ (Đại học Waseda - Nhật Bản): “Chúng ta cần những con người Việt Nam có tinh thần dân tộc”
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 28/1
-
Đưa Vân Đồn trở thành điểm đến quốc tế: Bài học từ phát triển du lịch bền vững
-
Hãng bay Việt vận chuyển 137.000 hành khách trong ngày mùng 1 Tết Quý Mão
-
“Xuân quê hương” 2023 - Đất nước niềm tin và khát vọng
-
Năm 2022, doanh thu và lợi nhuận trước thuế của FPT tăng trưởng trên 20%
-
Manulife Việt Nam thúc đẩy nhân viên làm điều tốt trong cộng đồng với chiến dịch "Một điều Tốt đẹp"
-
Generali triển khai chuỗi hoạt động cộng đồng truyền cảm hứng dịp cuối năm