
-
FIR quay lại đường đua lợi nhuận, mạnh tay giảm dư nợ hơn 200 tỷ đồng
-
Đổi mới quản lý hải quan qua phát triển quan hệ đối tác với doanh nghiệp
-
Cục Hải quan và Hải quan Mỹ hợp tác ngăn chặn gian lận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp
-
Định vị vị thế mới cho ngành đóng tàu Việt Nam
-
Dệt may tìm cơ hội dưới áp lực chính sách thuế của Mỹ -
Cấp C/O cho doanh nghiệp xuất khẩu: Chỉ còn một cơ quan duy nhất
Trong phiên 2 với chủ đề “Tạo cơ hội cho Logistics phát triển trong tương lai” tại Hội nghị Logistics 2023 với chủ đề "Logistics Việt Nam - Con đường phía trước" do Báo Đầu tư và Công ty SLP Vietnam phối hợp tổ chức ngày 5/10, ông Trường Bùi, Tổng giám đốc Công ty Roland Berger Việt Nam cho rằng, để có thành đạt được mục tiêu kỳ vọng trong thị trường giao hàng nhanh, các doanh ngiệp cần đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ, chuyển đổi số.
![]() |
Theo ông Trường Bùi, mảng giao hàng nhanh ở Trung Quốc đã có "cuộc chiến" về giá từ 2015-2022.
Thị trường Việt Nam nhỏ hơn thị trường Trung Quốc, nhưng đòi hỏi các doanh nghiệp giao nhận phải áp dụng công nghệ để có thể đưa ra mức giá tốt nhất phục vụ khách hàng.
"Chúng ta cần xem xét vấn đề này, vì công nghệ có thể giảm 15-25% chi phí của các doanh nghiệp giao nhận nhanh hiện nay hay nói cách khác tự động hóa sẽ giúp tiết giảm chi phí", ông Trường Bùi nói.
Tuy nhiên, đối với thị trường Việt Nam việc sử dụng công nghệ và áp dụng công nghệ nào cho phù hợp trong vận hành, sản xuất, kinh doanh và đặc biệt là giao nhận… đòi hỏi sự "tinh nhuệ" của từng doanh nghiệp. Bởi thị trường của Việt Nam nhỏ, nhưng cạnh tranh cao.
Chính vì vậy, việc sử dụng công nghệ nào, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lược rõ ràng và bài bản, làm thế nào để đưa giá thành xuống mức thấp nhất. Thứ hai là về năng lực, doanh nghiệp phải biết tận dụng dữ liệu của khách hàng khi làn sóng ngày càng bùng nổ, nhằm tạo sự trải nghiệm tốt nhất cho người dùng.
Thêm vào đó, doanh nghiệp phải mang công nghệ ở nước ngoài về Việt Nam, nhưng phải làm thế nào áp dụng đúng với thực tiễn của thị trường trong nước thì mới có thể hoạt động thành công trong lĩnh vực giao hàng nhanh hiện nay.
Các doanh nghiệp cũng phải có định hướng và lộ trình cụ thể để có thể quản lý được chi phí vận hành, nhằm nâng cao sức cạnh tranh.
Do đó, theo ông Trường Bùi, doanh nghiệp cũng cần có lộ trình để chuyển đổi, chứ không thể nói là làm được trong một sớm một chiều nên phải có lộ trình rõ nét và chiến lược cụ thể. Để có thể cạnh tranh được trên thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam phải có sự chuẩn bị sớm và cần có lộ trình chuyển đổi cụ thể mới đạt được mục đích kỳ vọng.
-
Cục Hải quan và Hải quan Mỹ hợp tác ngăn chặn gian lận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp -
Định vị vị thế mới cho ngành đóng tàu Việt Nam -
Dệt may tìm cơ hội dưới áp lực chính sách thuế của Mỹ -
Cấp C/O cho doanh nghiệp xuất khẩu: Chỉ còn một cơ quan duy nhất -
TONMAT Group năm thứ 3 liên tiếp giữ vững vị thế Top 5 Công ty vật liệu xây dựng uy tín Việt Nam -
KCP Việt Nam sẽ tăng vốn đầu tư vào Phú Yên -
Chính phủ cho phép Vietnam Airlines phát hành thêm cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 1)
-
Tự hào một Dân tộc: Khúc ca Khải hoàn qua 50 năm Thống nhất
-
SeABank tăng 173 bậc trong bảng xếp hạng FAST500
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế