
-
Thỏa thuận Mỹ-Trung: Tổng thống Trump ca ngợi là bước đột phá, "mang tính thay đổi cuộc chơi"
-
Giá tiêu dùng tại Mỹ tăng nhẹ trong tháng 5, nhưng lạm phát dự báo sẽ tăng tốc
-
Giá dầu thế giới ổn định ở ngưỡng cao nhất 7 tuần
-
Ngân hàng Thế giới hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2025
-
Trung Quốc dùng quỹ 1.500 tỷ USD để thúc đẩy thị trường nhà ở -
Đàm phán thương mại Mỹ - Trung: Phía Mỹ khẳng định cuộc họp "tốt đẹp", "có kết quả"
![]() |
Kế hoạch phát hành thêm cổ phiếu của Hertz đã từng bị Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán Mỹ "tuýt còi" vì lo ngại rủi ro pha loãng. Ảnh: AFP |
Trước đó, Hertz đã đệ đơn xin phá sản sớm do đại dịch Covid-19, nhưng lại nhanh chóng vượt qua "cơn bạo bệnh" vào cuối tháng 6 vừa qua. Đến tháng 8, Hertz đã công bố ý định IPO khi doanh thu quý II/2021 đã gần như trở lại mức trước đại dịch và thậm chí lợi nhuận hoạt động còn cao hơn trước dịch. Riêng khoản lỗ ròng 168 triệu USD phát sinh trong quý II do chi phí tái cấu trúc của Hertz lên tới 633 triệu USD.
Đại dịch khiến việc di chuyển bằng đường hàng không ở Mỹ gần "đóng băng", còn các công ty cho thuê ô tô rơi vào tình trạng dư xe hơn mức cần thiết, buộc phải thuê các bãi vắng trong sân vận động để đỗ xe. Lượng khách thuê xe du lịch sụt giảm thời dịch khiến họ phải bán bớt xe để trang trải chi phí hoạt động.
Khi nhu cầu đi lại ở Mỹ tăng trở lại, các nhà sản xuất ô tô lại bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tình trạng thiếu chip trên toàn cầu, khiến sản lượng ô tô mới cũng bị hạn chế. Nhu cầu tăng cao nhưng các công ty cho thuê xe cũng không thể bổ sung kịp thời cho đội xe của mình, dẫn đến giá thuê xe tăng lên mức kỷ lục.
Dù giá thuê xe tại Mỹ trong tháng 9 đã giảm 15% so với mức kỷ lục hồi tháng 6, nhưng vẫn cao hơn 51% so với tháng 9/2019 - thời điểm trước đại dịch. Cũng như các hãng cho thuê xe khác, Hertz đang hưởng lợi từ sự thiếu hụt xe hơi cho thuê và mức giá thuê cao kỷ lục.
Dẫu vậy, nhiều cổ đông vẫn quyết định rơi bỏ Hertz sau khi công ty này ngấp nghé phá sản. Đơn cử, ông Carl Icahn, nhà sáng lập Tập đoàn đầu tư đa ngành Icahn Enterprises, cổ đông lớn nhất của Hertz, đã lỗ khoảng 2 tỷ USD khi bán cổ phần tại Hertz.
Sau khi nộp đơn phá sản, trong thời gian ngắn Hertz đã hồi sinh trở lại và hấp dẫn các nhà đầu tư bán lẻ. Đặc biệt, cổ phiếu Hertz đã gia nhập nhóm cổ phiếu "meme" - nhóm cổ phiếu có giá không phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của công ty niêm yết mà lên xuống theo xu hướng đầu tư của thị trường - nhờ GameStop.
Khi cổ phiếu tăng giá trở lại, Hertz đã đề xuất chào bán thêm cổ phiếu nhằm huy động vốn để trang trải hoạt động trong đại dịch. Tuy nhiên, kế hoạch này đã bị Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán Mỹ "tuýt còi" vì lo ngại việc Hertz phát hành thêm cổ phiếu có thể khiến các cổ đông bị bỏ rơi với đống cổ phiếu vô giá trị sau khi công ty này hoàn tất thủ tục phá sản.
-
Giá dầu thế giới ổn định ở ngưỡng cao nhất 7 tuần -
Ngân hàng Thế giới hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2025 -
Mỹ - Trung đạt thỏa thuận khung nhằm nới lỏng hạn chế xuất khẩu -
Trung Quốc dùng quỹ 1.500 tỷ USD để thúc đẩy thị trường nhà ở -
Đàm phán thương mại Mỹ - Trung: Phía Mỹ khẳng định cuộc họp "tốt đẹp", "có kết quả" -
Xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ giảm mạnh nhất kể từ năm 2020 -
Đàm phán Mỹ - Trung sẽ tập trung vào xuất khẩu đất hiếm
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Vina Aus Labels - 20 năm tiên phong và sáng tạo trong giải pháp bao bì thân thiện môi trường
-
Tập đoàn Đạt Phương "kick-off" dự án Casamia Balanca Hội An
-
Giải pháp nhà ở vừa túi tiền nở rộ tại khu vực giáp ranh TP.HCM
-
Meey Atlas theo đuổi hiện thực hóa tầm nhìn "Smart City trong lòng bàn tay"
-
Công ty cổ phần Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước thông báo gia hạn thời gian mời hợp tác đầu tư