-
Quảng Trị chấp thuận đầu tư dự án Cụm công nghiệp Gio Linh
-
Bến Tre đầu tư 15.071 tỷ đồng phát triển các cụm công nghiệp
-
Lãnh đạo Quảng Trị yêu cầu đẩy nhanh tiến độ dự án LNG Hải Lăng
-
Những nút thắt cuối và tín hiệu tích cực cho 11 dự án BOT giao thông
-
Hút vốn đầu tư vào ngành điện -
Siêu dự án 1,6 tỷ USD “tắc” vì quy hoạch
![]() |
Quy mô dự án 59,53 ha, thuộc phường Châu Sơn và phường Lê Hồng Phong (thành phố Phủ Lý), xã Thanh Sơn (huyện Kim Bảng) và thị trấn Kiện Khê (huyện Thanh Liêm), tỉnh Hà Nam.
Vốn đầu tư của dự án là 274,14 tỷ đồng, trong đó vốn góp của nhà đầu tư là 85 tỷ đồng, vốn huy động là 189,14 tỷ đồng. Công ty TNHH một thành viên VPID Hà Nam là nhà đầu tư dự án.
Thủ tướng Chính phủ giao UBND tỉnh Hà Nam chịu trách nhiệm về năng lực nhà đầu tư được lựa chọn đáp ứng các điều kiện theo quy định pháp luật; đảm bảo quyền sử dụng địa điểm đầu tư của nhà đầu tư, đảm bảo nhà đầu có đủ điều kiện được nhà nước giao đất, cho thuê dất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư theo tiến độ và các quy định của pháp luật về đầu tư và đất đai.
UBND tỉnh Hà Nam chỉ đạo nhà đầu tư tiếp tục hoàn thiện dự án; tuân thủ các quy định của pháp luật về KCN, quy chuẩn xây dựng, bảo vệ môi trường. Việc thu hút đầu tư vào KCN phải phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng KCN và báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt; xây dựng hệ thống đường ống thu hút nước thải từ phần diện tích mở rộng KCN Châu Sơn đến Nhà máy xử lý nước thải KCN Châu Sơn để xử lý theo quy định của pháp luật về môi trường trước khi xả thải ra bên ngoài.
Thủ tướng Chính phủ cũng giao UBND tỉnh Hà Nam chỉ đạo Ban Quản lý các KCN tỉnh Hà Nam quy định cụ thể cam kết của nhà đầu tư về tiến độ thực hiện dự án, tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn, tiến độ xây dựng cơ bản đưa công trình vào hoạt động, tiến độ thực hiện từng giai đoạn; ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan; tổ chức kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện dự án.
UBND tỉnh Hà Nam chỉ đạo các cơ quan có liên quan phối hợp với chủ đầu tư giải quyết kịp thời các khó khăn trong quá trình bồi thường, giải phóng mặt bằng, đảm bảo ổn định đời sống và hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề cho người dân bị thu hồi đất; xây dựng phương án thu hồi đất phù hợp với tiến độ thu hút đầu tư của dự án; triển khai các giải pháp liên quan đến đời sống người lao động trong khu công nghiệp, trong đó có vấn đề nhà ở cho người lao động.
-
Những nút thắt cuối và tín hiệu tích cực cho 11 dự án BOT giao thông -
Hút vốn đầu tư vào ngành điện -
Siêu dự án 1,6 tỷ USD “tắc” vì quy hoạch -
Hà Nội thành lập Cụm công nghiệp làng nghề Sơn Hà giai đoạn 1 quy mô 5 ha -
EVN và tỉnh Đồng Nai bàn giải pháp gỡ vướng cho các công trình điện -
Vingroup khẳng định bố trí đủ vốn làm metro đến Cần Giờ -
Khởi công xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước 31/12/2026
-
Chính thức ra mắt Economy City - Thành phố kinh tế thịnh vượng phía đông Hà Nội
-
“Khúc ca khải hoàn” mừng 50 năm thống nhất nước nhà
-
Vượng khí sinh tài, đón lộc cùng gia chủ tại The Vista Residence
-
3 lực đẩy từ phát triển công nghiệp đưa bất động sản Phổ Yên cất cánh
-
Vietfood & Beverage - Propack 2025: Định hình tương lai ngành F&B - Kết nối toàn cầu
-
Hệ sinh thái tiện ích đa tầng - chìa khóa nâng tầm bất động sản thương mại