-
Đảm bảo chất lượng, tiến độ thẩm định Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam -
Lựa chọn nhà đầu tư dự án thành phần 3, đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô theo phương thức PPP -
Chuẩn bị cho giai đoạn 2 dự án Khu công nghiệp Quảng Trị -
Long An xúc tiến đầu tư, thúc đẩy hợp tác với Hàn Quốc -
Hội đồng Thẩm định Nhà nước chính thức thẩm định Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam -
Quảng Nam kiến nghị đưa 11 thủy điện nhỏ vào Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII
Đức là điểm đến đầu tư hàng đầu của doanh nghiệp Việt Nam với 4 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 92,6 triệu USD, chiếm 28% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam trong tháng 8/2020 |
Số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, trong 8 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và điều chỉnh đạt 330,2 triệu USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm 2019.
Trong đó, có 86 dự án được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tổng vốn đăng ký đạt gần 218,5 triệu USD (tăng 21,3% so với cùng kỳ) và 25 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn tăng thêm là 111,8 triệu USD (tăng 13,3% so với cùng kỳ năm 2019).
Riêng trong tháng 8/2020, có 6 dự án được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới và 8 lượt dự án điều chỉnh, với tổng vốn đầu tư ra nước ngoài cấp mới và tăng thêm đạt 77,3 triệu USD, bằng 47,8% so với cùng kỳ năm 2019, nhưng tăng gấp hơn 2,5 lần so với tháng 7/2020.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, 8 tháng qua, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài ở 13 lĩnh vực. Trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu, với 10 dự án cấp mới và 6 lượt điều chỉnh vốn, tổng vốn đăng ký 225,7 triệu USD, chiếm 68,4% tổng vốn đầu tư.
Lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống đứng thứ 2, với tổng vốn đầu tư 39,6 triệu USD, chiếm gần 12%; tiếp theo là các lĩnh vực bán buôn, bán lẻ; thông tin truyền thông.
Về thị trường, số liệu thống kê cho thấy, đã có 24 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2020.
Trong đó, dẫn đầu là thị trường Đức với 4 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 92,6 triệu USD, chiếm 28% tổng vốn đầu tư. Lào đứng thứ hai, với 86,7 triệu USD, chiếm 26,3%. Tiếp theo là Myanmar, Hoa Kỳ, Singapore…
Như vậy là bất chấp Covid-19, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn tích cực đầu tư ra nước ngoài. Thậm chí, con số của 8 tháng năm nay còn cao hơn khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái (15,8%).
Điều đó cho thấy sự kiên trì, bền bỉ, sức chống chịu mạnh mẽ của các doanh nghiệp Việt Nam trước các cú sốc từ bên ngoài.
-
Hội đồng Thẩm định Nhà nước chính thức thẩm định Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam -
Quảng Nam kiến nghị đưa 11 thủy điện nhỏ vào Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII -
Nghệ An giao hơn 5.100 m2 đất cho Khu kinh tế Đông Nam -
TP.HCM bố trí 7.568 tỷ đồng giải phóng mặt bằng 2 đoạn đường Vành đai 2 -
Trà Vinh phát triển nông nghiệp công nghệ cao để tăng sức cạnh tranh -
Chi gần 470 triệu USD nhập khẩu thịt từ Ấn Độ -
Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Xương sống cho sự phát triển chuỗi cung ứng tại Việt Nam
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 14/10 -
2 Góc nhìn TTCK tuần 14-18/10: VN-Index có thể tiếp tục dao động trong biên độ hẹp tại 1.260-1.300 điểm -
3 Ép mua bảo hiểm khi vay vốn: Giám sát chặt các ngân hàng có tỷ lệ tái ký năm thứ hai thấp -
4 Các đại dự án giao thông “ăn đong” từng mét mặt bằng -
5 Chung cư liên tục được hỏi mua, đất nền được gom để xây sân pickleball
- GELEX thăng hạng trong Top 100 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2024
- Lợi nhuận TCH tăng mạnh nhờ bàn giao gần 300 sản phẩm
- Cathay Life được vinh danh giải thưởng "Thương hiệu Vàng thời đại số" năm 2024
- Sacombank Golf Championship 2024 nhân ngày Doanh nhân Việt Nam
- Đâu là điểm đến mới cho dòng tiền đầu tư tại các thủ phủ công nghiệp?
- Những câu nói của bà Mai Kiều Liên làm nên "chất' Vinamilk