
-
Việt Nam - Belarus chính thức thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược
-
Tập trung 10 nhiệm vụ trọng tâm để hoàn thành cao nhất mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2025
-
Thẩm tra cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân
-
Thứ trưởng Bộ Tài chính dẫn đầu đoàn doanh nghiệp Việt Nam dự Hội nghị Thượng đỉnh Đầu tư tại Hoa Kỳ
-
Quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Belarus -
Sẽ tiếp tục rút ngắn quy trình, thủ tục để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài
Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành và địa phương tiếp tục nghiên cứu, đề xuất chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi cho giai đoạn sau 2020, ưu tiên nguồn lực thực hiện một cách cụ thể, chi tiết, khoa học.
Các cấp, các ngành quan tâm hơn nữa đến phát triển sản xuất ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo hướng tiếp cận chuỗi giá trị; có hỗ trợ thiết thực phát triển sản xuất, kinh doanh các sản phẩm có lợi thế - đặc sản của địa phương mình, nhất là các cây dược liệu quý và đặc hữu khác có giá trị kinh tế cao; khuyến khích vươn lên làm giàu từ những chuỗi giá trị; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp, tạo việc làm.
Ủy ban Dân tộc tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm các mô hình khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh dựa vào phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong khuôn khổ Chương trình 135, các chương trình, dự án hiện hành để tổng kết, đề xuất chính sách phù hợp, đồng bộ.
Khuyến khích khởi nghiệp
Phó Thủ tướng giao Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội, các bộ ngành và địa phương tập trung nguồn lực nghiên cứu, xây dựng chính sách kết nối, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, người dân ở miền núi khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp vươn lên làm giàu dựa trên lợi thế, thế mạnh của khu vực cho giai đoạn sau 2020.
Đồng thời, Ủy ban Dân tộc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng nghiên cứu, đề xuất những chính sách hiệu quả hướng tới đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số gắn với bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm người dân miền núi yên tâm sống với rừng, giữ được rừng và làm giàu từ rừng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc và các bộ, ngành liên quan tiếp tục hoàn thiện chính sách pháp luật và hỗ trợ, thu hút doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tư nhân, khuyến khích khởi nghiệp, xây dựng các loại hình trang trại, hợp tác xã kiểu mới, kinh tế hộ gia đình với các quy mô khác nhau ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu các địa phương chủ động huy động nguồn lực để phát triển hạ tầng kinh tế xã hội như điện, đường, trường, trạm, đào tạo nguồn nhân lực trên địa bàn để khai thác được các lợi thế, thế mạnh của địa phương. Phát huy sức mạnh của Nhà nước, nhà khoa học, ngân hàng, doanh nghiệp, người dân nắm chắc kỹ thuật, có tri thức, biết ứng dụng công nghệ cao, phát triển giống, công nghiệp chế biến sâu, xây dựng thương hiệu, quảng bá, chống hàng giả, đăng ký sở hữu trí tuệ, chỉ dẫn địa lý để phát triển thị trường trong và ngoài nước, phát triển vùng chuyên canh gắn với du lịch.
Các địa phương có điều kiện khí hậu, địa hình phù hợp cần chủ động nghiên cứu mô hình phát triển và nghiên cứu khả năng di thực, trồng và phát triển sâm Ngọc Linh tại địa phương mình; xây dựng chiến lược, kế hoạch, lộ trình cụ thể để triển khai thí điểm và nhân rộng các mô hình giảm nghèo bền vững hướng tới mục tiêu tăng giàu ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đối với các địa phương vùng dân tộc thiểu số khác, phải lựa chọn các sản phẩm nông sản đặc sản, lâm sản ngoài gỗ đặc hữu để xây dựng mô hình đồng thời có kế hoạch và lộ trình triển khai đạt mục tiêu giảm nghèo đa chiều bền vững.
Lãnh đạo các địa phương chủ động tìm kiếm những cơ hội, năng động, sáng tạo tìm ra hướng đi riêng phù hợp để phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội của địa phương mình. Khuyến khích hai tỉnh Quảng Nam, Kon Tum và các địa phương khác cùng liên kết, kêu gọi sự tham gia của các doanh nghiệp vào phát triển cây sâm Ngọc Linh.

-
Phối hợp thúc đẩy các dự án trọng điểm tại Đà Nẵng để tạo động lực phát triển
-
Tập trung 10 nhiệm vụ trọng tâm để hoàn thành cao nhất mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2025
-
Giải thể Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về rà soát văn bản quy phạm pháp luật
-
Thẩm tra cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân
-
Thái Bình cần xác định rõ được lợi thế so sánh và cơ hội nổi trội của mình -
Thứ trưởng Bộ Tài chính dẫn đầu đoàn doanh nghiệp Việt Nam dự Hội nghị Thượng đỉnh Đầu tư tại Hoa Kỳ -
Quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Belarus -
Sẽ tiếp tục rút ngắn quy trình, thủ tục để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài -
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra sắp thăm chính thức Việt Nam -
Sửa Luật, giảm thời gian thực hiện một số bước trong quy trình bầu cử -
Thống nhất mức thuế suất ưu đãi 10% đối với tất cả các loại hình báo chí
-
Nhà xưởng xây sẵn cho thuê Spectrum Nghệ An của Soilbuild International đã sẵn sàng bàn giao
-
Kinh Bắc khởi công Khu công nghiệp Tràng Duệ 3, tổng mức đầu tư hơn 8.000 tỷ đồng
-
Lần đầu tiên có thương hiệu sữa toàn cầu do doanh nghiệp Việt đồng sáng lập tại Úc
-
Hội nghị Đầu tư ESG Việt Nam 2025: Thúc đẩy phát triển bền vững giữa biến động toàn cầu
-
Nuôi vịt kiểu "resort" độc đáo: Thư giãn mỗi ngày, trứng sạch mỗi sáng
-
Panasonic bàn giao Trung tâm giải pháp HVAC cho Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM