
-
Bước đà thuận lợi cho nền kinh tế
-
Giao cơ quan chủ quản thực hiện Dự án xây dựng cầu Vân Hà nối 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
-
Việc phát triển hệ thống đường sắt có vai trò then chốt trong phát triển kinh tế - xã hội
-
Thủ tướng ban hành công điện đôn đốc quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
-
Quảng Nam khẳng định đủ năng lực triển khai Cảng hàng không Chu Lai theo hình thức PPP -
Sân bay Gia Bình sẽ có công suất lên tới 5 triệu hành khách/năm trong thời kỳ 2021-2030
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM vừa báo UBND Thành phố phương án đầu tư kết nối đường liên cảng Cát Lái - Phú Hữu đến nút giao đường Vành đai 3 TP.HCM và cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây.
![]() |
Một số tuyến dẫn vào cảng Cát Lái chưa được đầu tư mở rộng nên thường xuyên xảy ra ùn tắc giao thông - Ảnh: Anh Quân |
Dự án đường liên cảng Cát Lái- Phú Hữu có điểm đầu từ đường Nguyễn Thị Định, điểm cuối tại nút giao đường Vành đai 3 TP.HCM và cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây. Dự án có tổng chiều dài 6 km.
Sau khi rà soát và căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay, Sở GTVT TP.HCM nhận thấy hiện có 3 tuyến đường đang và sẽ tổ chức thu phí theo hình thức hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao).
Nếu đầu tư đường liên cảng Cát Lái- Phú Hữu theo hình thức hợp đồng BOT nữa thì sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc đặt trạm thu phí hoàn vốn cho dự án.
Hơn nữa, hiện nay các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa đi qua cảng Cát Lái và Phú Hữu đang nộp phí hạ tầng cảng biển để xây dựng các tuyến đường dẫn vào cảng.
Vì vậy, khi ngân sách thu được từ thu phí hạ tầng cảng biển thì việc đầu tư đường liên cảng Cát Lái - Phú Hữu bằng nguồn vốn ngân sách sẽ hợp lý và thuận lợi hơn so với hình thức BOT.
Hơn nữa, Sở GTVT TP.HCM cho rằng, việc đầu tư dự án đường liên cảng Cát Lái- Phú Hữu cũng phù hợp với mục tiêu theo Nghị quyết 10/2020 của HĐND Thành phố đề ra là toàn bộ phí hạ tầng cảng biển sau khi trừ đi chi phí phục vụ thu phí thì được nộp vào ngân sách Thành phố để đầu tư, mở rộng hạ tầng giao thông kết nối cảng biển.
Do vậy, Sở GTVT kiến nghị UBND TP.HCM chấp thuận đầu tư dự án từ nguồn vốn ngân sách Thành phố thay vì đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) loại hợp đồng BOT.
Theo kế hoạch dự kiến đường liên cảng Cát Lái – Phú Hữu sẽ được đầu tư xây dựng với 12 làn xe, tổng mức đầu tư khoảng 8.000 tỷ đồng.
TP.HCM đặt mục tiêu thông qua báo cáo tiền khả thi trong năm 2023 và khởi công năm 2024. Sau khi hoàn thành tuyến đường này sẽ giải quyết ùn tắc giao thông dẫn vào cảng Cát Lái và tạo ra hướng đi mới liên thông với cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây.

-
Chốt tiến độ thẩm định cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư 43.510 tỷ đồng -
Thủ tướng ban hành công điện đôn đốc quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công -
Quảng Nam khẳng định đủ năng lực triển khai Cảng hàng không Chu Lai theo hình thức PPP -
Sân bay Gia Bình sẽ có công suất lên tới 5 triệu hành khách/năm trong thời kỳ 2021-2030 -
Duyệt cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương 17.718 tỷ đồng; Khánh Hòa động thổ KCN hơn 1.800 tỷ đồng -
UBND TP. Hà Nội đề xuất Thủ tướng thời gian khởi công 3 cầu lớn vượt sông Hồng -
Từ ngày 5/5, tăng phí cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây
-
1 Chốt tiến độ thẩm định cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư 43.510 tỷ đồng
-
2 Sân bay Gia Bình sẽ có công suất lên tới 5 triệu hành khách/năm trong thời kỳ 2021-2030
-
3 Ba kịch bản của ngành bất động sản Việt Nam khi Mỹ áp thuế 46%
-
4 Triệu tập kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XV: Sửa Hiến pháp và 13 luật để tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 6/4
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort