-
Vì sao Quảng Ngãi chỉ mới giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 28%? -
Đề xuất giải pháp đặc biệt “cứu” dự án chống ngập tại TP.HCM -
Động thái mới tại tuyến đường sắt ven biển Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh -
Bình Định thu hút thêm dự án đầu tư nước ngoài tổng vốn đầu tư 20 triệu USD -
Kỳ vọng làn sóng đầu tư mới vào Đà Nẵng
Thi công xây dựng cầu Đại Ngãi 2 (Ảnh: Xuân Lương). |
UBND tỉnh Sóc Trăng vửa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ về việc đầu tư xây dựng đoạn tuyến từ cầu Đại Ngãi kết nối với Quốc lộ 60 thuộc địa phận tỉnh Sóc Trăng.
Cụ thể, UBND tỉnh Sóc Trăng đề nghị Thủ tướng sớm hỗ trợ địa phương đầu tư đường từ cầu Đại Ngãi kết nối với Quốc lộ 60 hiện hữu. Tuyến đường này có chiều dài khoảng 14 km, quy mô 2 làn xe, đường cấp III đồng bằng (tương tự như Dự án cầu Đại Ngãi).
Kinh phí đầu tư xây dựng tuyến đường từ cầu Đại Ngãi đến Quốc lộ 60 dự kiến khoảng 1.870 tỷ đồng từ nguồn kết dư của Dự án đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi trên Quốc lộ 60 thuộc địa phận các tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng.
Theo ông Trần Văn Lâu, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng, việc đầu tư tuyến đường sẽ góp phần phát huy hiệu quả của việc đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi trên Quốc lộ 60; Dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng (giai đoạn 1); Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 91B (đường Nam Sông Hậu).
Công trình còn cải thiện kết nối liên kết vùng Đông Nam của tỉnh Sóc Trăng và kết nối với tỉnh Bạc Liêu, Trà Vinh được đầu tư trong thời gian tới, tạo ra không gian phát triển mới, phát huy được tiềm năng, thế mạnh của các tỉnh Sóc Trăng nói riêng và vùng bán đảo Cà Mau.
Dự án cầu Đại Ngãi trên Quốc lộ 60, kết nối Trà Vinh và Sóc Trăng được Thủ tướng phê duyệt chủ trương đầu tư với thời gian thực hiện từ năm 2022 đến hết năm 2026.
Dự án có chiều dài khoảng 15,14km được chia làm hai công trình chính gồm: cầu dây văng Đại Ngãi 1 và cầu Đại Ngãi 2, tổng mức đầu tư hơn 7.962 tỉ đồng từ ngân sách nhà nước.
Hiện nay phần cầu Đại Ngãi 2, tuyến và công trình trên tuyến đã hoàn thành công tác thiết kế kỹ thuật, lựa chọn nhà thầu và đang triển khai thi công đồng loạt trên hiện trường; dự kiến hoàn thành vào năm 2028.
-
Vì sao Quảng Ngãi chỉ mới giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 28%? -
Đề xuất giải pháp đặc biệt “cứu” dự án chống ngập tại TP.HCM -
Rõ dần kịch bản mở rộng cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận trị giá 38.693 tỷ đồng -
Động thái mới tại tuyến đường sắt ven biển Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh
-
Bình Định thu hút thêm dự án đầu tư nước ngoài tổng vốn đầu tư 20 triệu USD -
Kỳ vọng làn sóng đầu tư mới vào Đà Nẵng -
Ninh Thuận khai phá thị trường sản phẩm Halal -
Phương án đầu tư đường trục giao thông đô thị TP.HCM - Long An - Tiền Giang -
Hơn 2.500 kỹ sư, công nhân làm việc ngày đêm, Nhà ga T3 Sân bay Tân Sơn Nhất băng băng về đích -
Động thổ nhà máy tôn thép 45 triệu USD; Bổ sung 800 tỷ đồng để xây dựng cầu Phong Châu mới -
Thanh Hóa điều chỉnh vốn đầu tư dự án tuyến đường ngã ba Voi - Sầm Sơn lên 1.497 tỷ đồng
-
1 Đề xuất giải pháp đặc biệt “cứu” dự án chống ngập tại TP.HCM -
2 Rõ dần kịch bản mở rộng cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận trị giá 38.693 tỷ đồng -
3 Hội đồng Vàng thế giới: Hai nguyên nhân khiến vàng lao dốc -
4 Động thái mới tại tuyến đường sắt ven biển Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh -
5 Kỳ vọng làn sóng đầu tư mới vào Đà Nẵng
- Home Credit Việt Nam thành lập Văn phòng đại diện tại TP.HCM
- TechX - Đối tác đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng nhận Generative AI trên nền tảng AWS
- MAP Life ra mắt Bộ Hợp đồng bảo hiểm mới 2024 - BE HAPPY
- Wataco cùng Sato-Sangyo Việt Nam khởi động Dự án Điện mặt trời áp mái Giai đoạn 1
- Nhựa Tiền Phong: Hành trình tăng trưởng bền vững, khẳng định sự minh bạch trên sàn chứng khoán
- BIDV và KiotViet hợp tác triển khai dịch vụ ngân hàng tích hợp