
-
Làm sâu sắc hơn quan hệ Việt Nam - Malaysia, củng cố vai trò trung tâm của ASEAN
-
Chủ tịch nước Trần Đức Lương - Người đặt nền móng, định hình sâu sắc nền đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ hội nhập
-
Cử hành trọng thể Lễ Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương
-
Thông cáo đặc biệt về Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương
-
Tự quyết định, tự chịu trách nhiệm trong lựa chọn nhà thầu -
Chiến lược tổng thể quốc gia phòng ngừa, ứng phó với các đe dọa an ninh phi truyền thống
![]() |
Việt Nam có mức chi ngoại tệ nhập khẩu dược phẩm ngày một lớn. Tính đến 15/9, chi nhập khẩu dược phẩm đạt2,144 tỷ USD, tăng 10% |
Theo Tổng cục Hải quan, đến 15/9, kim ngạch hơn nhập khẩu thuốc của Việt Nam là 2,144 tỷ USD, tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm ngoái, tương đương con số tăng thêm khoảng 200 triệu USD.
Gần 9 tháng qua, nhiều thị trường đạt kim ngạch cả trăm triệu USD trở lên. Trong đó, Pháp là quốc gia có kim ngạch nhập khẩu thuốc lớn nhất của Việt Nam ở châu Âu cũng như trên toàn thế giới.
Riêng kim ngạch nhập khẩu dược phẩm từ thị trường Pháp đạt gần 265 triệu USD, tăng mạnh tới hơn 29% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây cũng là nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam ở thị trường này, chiếm tới hơn 26% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của nước ta từ Pháp.
Nhập khẩu từ thị trường Đức cũng đạt kim ngạch hơn 215 triệu USD, tăng gần 10 triệu USD so với cùng kỳ 2018.
Cùng với châu Âu, châu Á cũng có nhiều thị trường nhập khẩu thuốc lớn của Việt Nam như Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore… Trong đó, nhập khẩu từ Ấn Độ đạt hơn 163 triệu USD.
Trong khi thị trường Trung Quốc, kim ngạch nhập khẩu thuốc chỉ đạt gần 25 triệu USD, nhưng nhóm hàng nguyên phụ liệu thuốc lại đạt kim ngạch đến gần 169 triệu USD.
Phụ thuộc lớn vào nguồn cung nhập khẩu nên mức chi nhập khẩu dược phẩm liên tục tăng cao trong những năm gần đây, trong đó phải kể đến một lượng lớn là các loại biệt dược - thuốc có bản quyền phát minh (patent drug), với giá thành đắt đỏ do không thể sản xuất trong nước.
Hết năm 2018, chi nhập khẩu dược phẩm của nước ta đạt 2,791 tỷ USD, giảm nhẹ so với mức chi nhập khẩu 2,819 của năm 2017.
Tổ chức nghiên cứu thị trường Business Monitor International (BMI) dự báo, quy mô thị trường dược Việt Nam sẽ đạt 6,5 tỷ USD trong năm 2019, cùng mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2019 - 2022 là 10,6%/năm, và có thể đạt mức 16,1 tỷ USD cho tới năm 2026, với mức tăng trưởng trung bình khoảng 11%/năm.

-
Chủ tịch nước Trần Đức Lương - Người đặt nền móng, định hình sâu sắc nền đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ hội nhập
-
Cử hành trọng thể Lễ Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương
-
Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương - Vị kỹ trị trầm lặng, tấm gương sáng vì dân, vì nước
-
Thông cáo đặc biệt về Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương
-
Tự quyết định, tự chịu trách nhiệm trong lựa chọn nhà thầu -
Chiến lược tổng thể quốc gia phòng ngừa, ứng phó với các đe dọa an ninh phi truyền thống -
Bộ trưởng Bộ Tài chính sẽ trả lời chất vấn về xác lập, thúc đẩy động lực tăng trưởng mới -
Quốc hội “quyết” bổ sung dự toán ngân sách nhà nước chi thường xuyên hơn 4.327 tỷ đồng cho năm 2025 -
Tổng thống Hungary và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam -
Hội đồng tiền lương quốc gia có 17 thành viên -
Ai làm tốt nhất, chủ động phục vụ nhân dân nhất thì chúng ta phân cấp
-
Vietnam Airlines và FPT tăng cường hợp tác chiến lược toàn diện
-
Đà Nẵng bắt tay BIDV phát triển tài chính xanh và công nghệ
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Năng lượng - Dầu khí
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Dược - Thiết bị y tế
-
Bùng nổ giao dịch: Newhome Việt Nam phân phối chiến lược Yên Bình Complex, chốt 240 căn trong ngày đầu tiên
-
Chương trình Đổi mới và Phát triển Sản phẩm: Hành trình kết nối khán giả trong kỷ nguyên số