
-
Giao cơ quan chủ quản thực hiện Dự án xây dựng cầu Vân Hà nối 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
-
Việc phát triển hệ thống đường sắt có vai trò then chốt trong phát triển kinh tế - xã hội
-
Thủ tướng ban hành công điện đôn đốc quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
-
Quảng Nam khẳng định đủ năng lực triển khai Cảng hàng không Chu Lai theo hình thức PPP
-
Sân bay Gia Bình sẽ có công suất lên tới 5 triệu hành khách/năm trong thời kỳ 2021-2030 -
Duyệt cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương 17.718 tỷ đồng; Khánh Hòa động thổ KCN hơn 1.800 tỷ đồng
![]() |
Tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông |
Trước vấn đề được nhiều người quan tâm tại buổi họp báo đó là tính hiệu quả, khả thi của tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông khi đi vào hoạt động, Ông Lê Sinh Tiến, Phó Phòng ODA Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nộ cho biết: "Nếu chỉ đơn thuần một tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông hoạt động thì sẽ rất khó có hiệu quả bởi vốn thì rất lớn trong khi quãng đường thì ngắn, tuy nhiên, sắp tới khi các tuyến đường sắt trên cao cùng đi vào hoạt động thì sẽ thấy hiệu quả kinh tế cao".
Tuyến Đường sắt Cát Linh - Hà Đông do Bộ Giao thông vận tải là chủ đầu tư còn Hà Nội sẽ tiếp nhận và vận hành bắt đầu từ 2016. Về tính hiệu quả, theo quyết định của Chính phủ thì Hà Nội có tất cả 8 tuyến đường sắt trong đó có 2 tuyến Hà Đông - Cát Linh và Nhổn - Ga Hà Nội đang thi công và sắp đưa vào khai thác. Tiếp đó là tuyến số 2 (Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo) đang chuẩn bị triển khai.
Ông Tiến cho biết thêm: "Khi muốn hệ thống đường sắt hoạt động hiệu quả thì chúng ta phải đồng bộ đầy đủ hạ tầng, hệ thống. Đúng là nếu chỉ một tuyến Cát Linh - Hà Đông thì sẽ cảm thấy không hiểu quả. Nhưng nếu kết hợp 3-4 tuyến và tương lai sẽ là tuyến số 5, các tuyến này sẽ kết nối với nhau thì sẽ thấy được hiệu quả của đường sắt. “Khi nào các tuyến đường sắt trên cùng đi vào hoạt động thì việc đi lại của người dân sẽ rất thuận tiện".
Sau 3 tuyến đường trên, tiếp đến Hà Nội cũng đang chuẩn bị một tuyến từ Trần Hưng Đạo đến vành đai 3 (Thanh Trì), và rồi một tuyến tiếp theo có thể từ Thanh Trì lên Hồ Gươm. Như vậy chúng ta phải có một cái nhìn tổng thể trên các tuyến. “Hiện nay có 3 dự án đang triển khai. Với tốc độ này, trong vòng 10 năm tới, Hà Nội sẽ có 5 tuyến hoàn thành và được đưa vào sử dụng. Khi đó chúng ta mới thấy được hết hiệu quả của nó”, ông Sinh Tiến cho hay.
-
Giao cơ quan chủ quản thực hiện Dự án xây dựng cầu Vân Hà nối 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
-
Việc phát triển hệ thống đường sắt có vai trò then chốt trong phát triển kinh tế - xã hội
-
Chốt tiến độ thẩm định cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư 43.510 tỷ đồng
-
Thủ tướng ban hành công điện đôn đốc quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
-
Quảng Nam khẳng định đủ năng lực triển khai Cảng hàng không Chu Lai theo hình thức PPP -
Sân bay Gia Bình sẽ có công suất lên tới 5 triệu hành khách/năm trong thời kỳ 2021-2030 -
Duyệt cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương 17.718 tỷ đồng; Khánh Hòa động thổ KCN hơn 1.800 tỷ đồng -
UBND TP. Hà Nội đề xuất Thủ tướng thời gian khởi công 3 cầu lớn vượt sông Hồng -
Từ ngày 5/5, tăng phí cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây -
Lãnh đạo Quảng Trị chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ cho các dự án truyền tải điện -
Hà Nội kêu gọi đầu tư vào Cụm công nghiệp Tam Hiệp 2 quy mô 47 ha
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort