
-
Quy định thuế, hoá đơn thay đổi: Chủ quán ăn uống cần chuẩn bị gì để thích ứng
-
Imexpharm đạt 1.227 tỷ đồng doanh thu thuần trong 6 tháng đầu 2025, tăng 22%
-
Hòa Phát khởi công nhà máy ray thép; VinSpeed tăng vốn; CMC đầu tư trung tâm dữ liệu
-
Bayer Việt Nam chinh phục Top 50 Doanh nghiệp Phát triển Bền vững 2025 bằng các sáng kiến vì cộng đồng
-
Nhận diện thách thức tăng trưởng 6 tháng cuối năm -
Áp dụng chính sách giảm thuế giá trị gia tăng đối với hóa chất
![]() |
Tổng giá trị nhập khẩu 11 tháng của mặt hàng rau quả đạt 1,57 tỷ USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2017. |
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 11 tháng đầu năm 2018, giá trị nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông lâm thủy sản tháng 11/2018 đạt 2,8 tỷ USD, đưa tổng giá trị nhập khẩu 11 tháng của toàn ngành lên 28,8 tỷ USD, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm 2017.
Việt Nam nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi, bao gồm: thịt, trứng, sữa lên tới gần 2,3 tỷ USD. Tính trung bình mỗi tháng Việt Nam chi gần 210 triệu USD để nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi.
Nguyên nhân nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi tăng mạnh thời gian qua là do giá lợn hơi trong nước luôn ở mức cao, có thời điểm lên đến 56.000 - 57.000 đồng/kg, hiện vẫn còn khoảng 50.000 đồng/kg.
Rau quả cũng là mặt hàng có mức chi nhập khẩu tỷ USD. Cụ thể, giá trị nhập khẩu rau quả tháng 11/2018 đạt 137 triệu USD, đưa tổng giá trị nhập khẩu 11 tháng đầu năm 2018 đạt 1,57 tỷ USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2017. Với đà này, chi nhập khẩu cả năm có thể lên tới 1,8-1,85 tỷ USD.

Rau quả: 1,57 tỷ USD
Cao su: 1,01 tỷ USD,
Thủy sản: 1,58 tỷ USD
Lúa mỳ: 1,12 tỷ USD
Gỗ: 2,09 tỷ USD
Thức ăn chăn nuôi, sản phẩm thịt trứng sữa : 5,44 tỷ USD

Trong đó, mặt hàng rau ước đạt 458 triệu USD, tăng 45,4% so với cùng kỳ 2017 và mặt hàng quả ước đạt 1,09 tỷ USD, tăng 0,2% so với cùng kỳ năm 2017.
Không chỉ nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi, nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu 11 tháng năm 2018 cũng tăng tới gần 20% so với cùng kỳ năm 2017, đạt 3,56 tỷ USD.
Lúa mỳ nhập khẩu trong 11 tháng đạt gần 5 triệu tấn, với 1,12 tỷ USD, tăng 9,9% về lượng và tăng 24,2% về giá trị.
Đối với ngành thủy sản, để đáp ứng nhu cầu phục vụ chế biến xuất khẩu, chi nhập khẩu thủy sản đạt 1,58 tỷ USD, tăng 21,3% so với cùng kỳ năm 2017.
Bên cạnh đó, nhập khẩu các nguyên phụ liệu khác của ngành chăn nuôi cũng tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2017 như: nhập 9,5 triệu tấn bắp với giá trị đạt gần 2 tỷ tăng 32% về khối lượng và tăng 40,5% về giá trị; nhập 1,64 triệu tấn đậu nành trị giá 704 triệu USD, tăng 11% về khối lượng và giá trị so với cùng kỳ năm 2017.
Như vậy, hết 11 tháng 2018, ngành nông nghiệp xuất siêu 7,45 tỷ USD.
-
Văn Phú đồng hành cùng giải Pickleball CAND 2025: Gắn kết thể thao, lan tỏa giá trị vị nhân sinh
-
IHG Hotels & Resorts sẽ mở thêm 22 khách sạn nữa tại Việt Nam
-
Quy định thuế, hoá đơn thay đổi: Chủ quán ăn uống cần chuẩn bị gì để thích ứng
-
Imexpharm đạt 1.227 tỷ đồng doanh thu thuần trong 6 tháng đầu 2025, tăng 22%
-
Hòa Phát khởi công nhà máy ray thép; VinSpeed tăng vốn; CMC đầu tư trung tâm dữ liệu -
Bayer Việt Nam chinh phục Top 50 Doanh nghiệp Phát triển Bền vững 2025 bằng các sáng kiến vì cộng đồng -
Nhận diện thách thức tăng trưởng 6 tháng cuối năm -
Áp dụng chính sách giảm thuế giá trị gia tăng đối với hóa chất -
Việt Nam chấm dứt thuế chống bán phá giá với sản phẩm bằng plastic nhập khẩu -
Trang mới của FPT Telecom -
Triển khai chính sách ưu đãi về thuế mới cho ô tô điện và một số mặt hàng
-
ABAC III Hải Phòng: Kết nối trí tuệ, chia sẻ tầm nhìn, khơi thông ý tưởng
-
Hướng đi mới của bất động sản Cửa Lò: Bắt nhịp phát triển đô thị biển
-
Công ty Biotion Hàn Quốc ký Biên bản Ghi nhớ với Viện nuôi trồng Thủy sản - Đại học Nha Trang về hợp tác kết nối đào tạo
-
Dòng vốn FDI dịch chuyển, bất động sản gần khu công nghiệp hưởng lợi
-
Acecook Việt Nam được vinh danh Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu 2025
-
BSH khẳng định vị thế với hai trung tâm giám định bồi thường xe cơ giới Bắc - Nam