-
Kiên Giang cần đẩy mạnh hơn nữa công tác giải ngân vốn đầu tư công -
Rà soát, đề xuất các cơ chế đặc thù đối với các dự án đường bộ cao tốc -
TP.HCM đề xuất giữ lại ít nhất 21% ngân sách để ưu tiên đầu tư hạ tầng -
Kiến nghị xác lập quyền sở hữu toàn dân tài sản của Dự án BOT Quốc lộ 51 -
Đà Nẵng: Tỷ lệ giải ngân vốn của các Ban quản lý dự án ra sao?
Cụ thể, điều chỉnh giảm dự toán và kế hoạch vốn trong nước nguồn ngân sách trung ương năm 2024 là 7.313,553 tỷ đồng của 20 bộ, cơ quan trung ương và địa phương để bổ sung tương ứng cho 12 bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Đồng thời, giảm dự toán và kế hoạch vốn nước ngoài nguồn ngân sách trung ương năm 2024 là 1.133,313 tỷ đồng của 04 bộ, địa phương để bổ sung tương ứng cho Bộ Y tế và 13 địa phương.
Phó thủ tướng yêu cầu căn cứ dự toán và kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024 được điều chỉnh, các bộ, cơ quan trung ương và địa phương thực hiện phân bổ chi tiết dự toán và kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024 cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 tuân thủ theo đúng quy định về phân bổ vốn tại Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước và các quy định pháp luật có liên quan; đồng thời bảo đảm các nguyên tắc sau:
- Các nhiệm vụ, dự án phải đủ thủ tục đầu tư, đủ điều kiện, bố trí vốn đầu tư công hằng năm theo quy định của Luật Đầu tư công, có khả năng giải ngân ngay, ưu tiên các dự án đang thực hiện cần đẩy nhanh tiến độ, sớm hoàn thành đưa vào sử dụng.
- Đối với vốn trong nước, các địa phương bố trí vốn bảo đảm trọng tâm, trọng điểm, trong đó ưu tiên bố trí vốn cho dự án quan trọng quốc gia, dự án đường cao tốc, dự án trọng điểm, kết nối cao tốc với sân bay, bến cảng, dự án quan trọng có tính chất lan tỏa, kết nối, liên kết vùng có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội.
- Đối với vốn nước ngoài, các bộ, cơ quan trung ương và địa phương thực hiện phân bổ vốn cho các dự án đủ điều kiện bố trí vốn theo quy định của pháp luật về đầu tư công, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài và có khả năng thực hiện, giải ngân được ngay số vốn bổ sung.
Quyết định cũng nêu rõ, việc thực hiện, giải ngân, quyết toán số kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024 được bổ sung trên thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Các bộ, cơ quan trung ương và địa phương chịu trách nhiệm toàn diện trước Thủ tướng Chính phủ, các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và cơ quan liên quan về việc phân bổ dự toán và kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024 được giao bổ sung; tính chính xác của các thông tin, số liệu báo cáo, danh mục nhiệm vụ, dự án và mức vốn phân bổ cho từng nhiệm vụ, dự án bảo đảm đúng quy định của pháp luật.
-
Kiên Giang cần đẩy mạnh hơn nữa công tác giải ngân vốn đầu tư công -
Rà soát, đề xuất các cơ chế đặc thù đối với các dự án đường bộ cao tốc -
Gần 27,26 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam, xu hướng tăng đang chậm lại -
Thủy điện Ialy mở rộng hoàn thành các hạng mục phục vụ ngập nước tuyến năng lượng
-
Điều chỉnh dự toán và kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024 -
Sửa đổi Luật Đầu tư: Giảm thủ tục, thời gian nhưng không giảm chất lượng dự án -
TP.HCM đề xuất giữ lại ít nhất 21% ngân sách để ưu tiên đầu tư hạ tầng -
Sửa đổi Luật Quy hoạch: 4 trường hợp được điều chỉnh theo trình tự, thủ tục rút gọn -
Kiến nghị xác lập quyền sở hữu toàn dân tài sản của Dự án BOT Quốc lộ 51 -
Đà Nẵng: Tỷ lệ giải ngân vốn của các Ban quản lý dự án ra sao? -
Điểm nghẽn khi đầu tư dự án truyền tải điện
- Medlatec đạt danh hiệu Thương hiệu Quốc gia Việt Nam 2024
- SeABank chính thức tăng vốn điều lệ lên 28.350 tỷ đồng
- Khu vực Đông Bắc - Tọa độ vàng đầu tư của bất động sản Thủ đô
- Coteccons được vinh danh "Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2024"
- Agribank ra mắt Tài khoản Plus: Đột phá trong trải nghiệm ngân hàng số
- FIATO AIRPORT CITY - đầu tư an toàn và bền vững với 2 tiêu chuẩn “vàng”