
-
Duy trì mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài 39 - 40 tỷ USD
-
Đề xuất mở rộng 30 km cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh theo phương thức PPP
-
Đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục: Thị trường rộng mở, nhưng không dễ dàng
-
Bước đà thuận lợi cho nền kinh tế
-
Giao cơ quan chủ quản thực hiện Dự án xây dựng cầu Vân Hà nối 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang -
Việc phát triển hệ thống đường sắt có vai trò then chốt trong phát triển kinh tế - xã hội
Công ty TNHH Tập đoàn Đông Dương vừa có văn bản số 022/CV-2024 gửi UBND TP.HCM báo cáo về Dự án bãi đậu xe ngầm sân khấu Trống Đồng, quận 1.
Nhà đầu tư cho biết, Dự án bãi đậu xe ngầm công cộng kết hợp thương mại dịch vụ, sân khấu Trống Đồng được UBND TP.HCM ban hành Quyết định giao đất số 3126/QĐ-UBND ngày 15/7/2010.
![]() |
Sân khấu Trống Đồng nơi sẽ xây bãi đậu xe ngầm phía dưới. Ảnh: Lê Toàn |
Trong 14 năm chờ đợi nhà đầu tư không ngừng làm việc với các cơ quan từ Trung ương đến địa phương, nhưng đến nay vẫn chưa thể tháo gỡ các vướng mắc về thủ tục pháp lý để khởi công Dự án.
Nhà đầu tư thống kê từ tháng 8/2019 đến nay, doanh nghiệp đã gửi 59 văn bản đến UBND TP.HCM và các Sở ban ngành liên quan kiến nghị tháo gỡ vướng mắc Dự án bãi đậu xe ngầm sân khấu Trống Đồng nhưng doanh nghiệp chưa nhận được bất cứ phản hồi nào từ UBND TP,HCM cũng như các Sở ban ngành về các kiến nghị liên quan đến Dự án.
Bà Nguyễn Thị Bảo Quỳnh, Phó chủ tịch Công ty TNHH Tập đoàn Đông Dương cho biết, việc chủ đầu tư phải chờ đợi thủ tục quá lâu và bị thay đổi liên tục làm phát sinh quá nhiều chi phí dự án, trong khi lỗi không phải của chủ đầu tư.
Do đó, chủ đầu tư khẩn thiết đề nghị UBND TP.HCM kiểm tra lại toàn bộ quá trình triển khai thủ tục pháp lý của Dự án và sớm chỉ đạo giải quyết để Dự án có thể tiếp tục triển khai.
Nhà đầu tư cũng đề nghị chính quyền Thành phố phân định rõ trách nhiệm của sở, ngành, cá nhân nào đã làm chậm trễ thủ tục, kéo dài suốt 14 năm, làm lãng phí công sức, tài sản của chủ đầu tư nói riêng và của TP.HCM nói chung.
Như Báo Đầu tư đã phản ánh trong các bài viết trước đó, Dự án Bãi đậu xe ngầm công cộng kết hợp thương mại dịch vụ, sân khấu Trống Đồng đã vướng mắc thủ tục kéo dài đến nay là 14 năm mà chưa được Chính quyền TP.HCM tháo gỡ.
Trong văn bản gửi UBND TP.HCM vào tháng 6/2024, nhà đầu tư đề nghị, trong trường hợp UBND TP.HCM không có ý định đưa Dự án vào Đồ án điều chỉnh quy hoạch thì Thành phố xem xét bồi thường các chi phí mà nhà đầu tư đã bỏ ra.
Sau khi được bồi thường đầy đủ, nhà đầu tư có thể chấm dứt theo đuổi Dự án.

-
TP.HCM tổ chức roadshow quốc tế để thông tin việc đầu tư các tuyến metro
-
Tăng tốc nhiều dự án cao tốc trọng điểm, mục tiêu thông tuyến từ Cao Bằng đến Cà Mau
-
Thành lập Hội đồng thẩm định Báo cáo tiền khả thi Dự án cao tốc Quy Nhơn-Pleiku
-
Bộ Tài chính nêu quan điểm chọn nhà đầu tư cho cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành
-
Duy trì mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài 39 - 40 tỷ USD -
Đề xuất mở rộng 30 km cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh theo phương thức PPP -
Đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục: Thị trường rộng mở, nhưng không dễ dàng -
Bước đà thuận lợi cho nền kinh tế -
Mô hình TOD tại TP.HCM thu hút nhiều nhà đầu tư -
Giao cơ quan chủ quản thực hiện Dự án xây dựng cầu Vân Hà nối 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang -
Việc phát triển hệ thống đường sắt có vai trò then chốt trong phát triển kinh tế - xã hội
-
1 Nhiều ngân hàng chia cổ tức "khủng" bằng tiền mặt
-
2 Góc nhìn TTCK 7/4 - 11/4: Còn dư chấn thương chiến, cân nhắc điều chỉnh chiến lược đầu tư
-
3 Bộ Tài chính cập nhật kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025
-
4 Mô hình TOD tại TP.HCM thu hút nhiều nhà đầu tư
-
5 Chốt tiến độ thẩm định cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư 43.510 tỷ đồng
-
TĐ Group chính thức trở thành nhà phát triển dự án Yên Bình K-Town Phổ Yên
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển