
-
Doanh nghiệp không bắt buộc phải thay đổi, cập nhật lại địa chỉ kinh doanh sau sáp nhập
-
Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 (VPSF 2025): Kỳ vọng những sáng kiến đột phá
-
CT Group ra mắt bản thiết kế chip gây "rúng động" thị trường
-
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2025 của HHV tăng mạnh, ước đạt 323 tỷ đồng
-
Ưu đãi thuế quan là lợi ích nổi bật của Hiệp định EVFTA -
EVN tổ chức Đại hội Thi đua Yêu nước EVN lần thứ V
![]() |
Việc đầu tư một loạt nhà máy đóng bao tại Quảng Ngãi, Long An, Khánh Hòa sẽ giúp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại khu vực miền Trung, Nam trung bộ... |
Sau thời gian gấp rút xây dựng và đi vào hoàn thiện, nhà máy đóng bao Xi măng Long Sơn tại Quảng Ngãi đã chính thức đi vào hoạt động và xuất những lô hàng đầu tiên cung cấp cho thị trường các tỉnh miền Trung.
Nhà máy đóng bao tại Quảng Ngãi được xây dựng tại cảng Hào Hưng, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn với công suất 600.000 tấn/năm.
Hệ thống đóng bao có khả năng đóng gói được rất nhiều chủng loại vỏ bao theo yêu cầu riêng của từng thị trường, tính chuẩn xác và độ bền cao. Đồng thời, tọa lạc tại vị trí địa lý thuận lợi, ngay tại cảng biển, phục vụ cho việc xuất khẩu xi măng sang thị trường khu vực và trên thế giới. Đảm bảo sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chóng và ổn định chất lượng.
Sự kiện nhà máy đóng bao tại Quảng Ngãi đi vào hoạt động lần này đã một lần nữa đánh dấu bước tiến quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của Xi măng Long Sơn trong thời gian tới. Trước đó, Công ty TNHH Long Sơn đã đầu tư và đưa trạm đóng bao tại Khánh Hòa và Nhà máy đóng bao tại Long An vào hoạt động, cung cấp xi măng cho thị trường miền Nam.
Việc đầu tư một loạt nhà máy đóng bao tại khu vực Trung Nam bộ của Xi măng Long Sơn sẽ giải quyết đầu ra đáng kể cho sản lượng trên 5 triệu tấn từ 2 dây chuyền của Nhà máy.
Với 2 dây chuyền đang hoạt động (Dây chuyền 1 và 2), Nhà máy xi măng Long Sơn (Thanh Hóa) hiện có công suất 5 triệu tấn/năm.
Đầu năm nay, Thủ tướng Chính phủ đồng ý bổ sung giai đoạn II Nhà máy Xi măng Long Sơn, tỉnh Thanh Hóa với 2 dây chuyền (dây chuyền số 3 và số 4), mỗi dây chuyền có sông suất là 2,3 triệu tấn xi măng/năm, kết hợp xử lý rác thải bảo vệ môi trường và tạo ra các sản phẩm xi măng chất lượng cao, xi măng chịu mặn bền sunfat phục vụ xây dựng các công trình ven biển và hải đảo vào Quy hoạch phát triển Công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030.
Thời gian đưa vào vận hành dây chuyền số 3 trong năm 2020 và dây chuyền số 4 trong năm 2021.

-
Doanh nghiệp không bắt buộc phải thay đổi, cập nhật lại địa chỉ kinh doanh sau sáp nhập
-
Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 (VPSF 2025): Kỳ vọng những sáng kiến đột phá
-
CT Group ra mắt bản thiết kế chip gây "rúng động" thị trường
-
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2025 của HHV tăng mạnh, ước đạt 323 tỷ đồng
-
Ưu đãi thuế quan là lợi ích nổi bật của Hiệp định EVFTA -
EVN tổ chức Đại hội Thi đua Yêu nước EVN lần thứ V -
Sáp nhập tỉnh, thành: Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng bước chuyển lớn cho phát triển kinh tế -
THIBIDI là doanh nghiệp Việt đầu tiên tham gia sự kiện CWIEME Berlin -
Từ 22h ngày 30/6, tạm dừng nhận tờ khai hải quan để cấu hình hệ thống theo bộ máy mới -
Đảm bảo chất lượng công tác cấp C/O trên toàn quốc -
Bộ Xây dựng nêu quan điểm về đề xuất hạ giá thành vé máy bay
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới
-
LOTTE MART Việt Nam được vinh danh là doanh nghiệp xanh
-
Tôn Nam Kim - Khẳng định tầm nhìn phát triển bền vững và sáng tạo
-
Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Từ bên lề đến trung tâm chính sách